Ngày 20 tháng 4 năm 2024
Liên kết website

Tổng mục lục Tạp chí Di sản văn hóa

TỔNG MỤC LỤC TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 01 - 2002

NGUYỄN KHOA ĐIỀM

Thư gửi Tạp chí Di sản văn hóa

03

KOICHIRO MATSUURA

Bài phát biểu nhân “Năm Liên hiệp quốc về Di sản”

04

TS. ĐẶNG VĂN BÀI

Tạp chí Di sản văn hóa ra đời - nhu cầu, nguyện ước và trách nhiệm chung

06

LÝ LUẬN

GS.TSKH. LƯU TRẦN TIÊU

Giữ gìn và phát huy bản lĩnh, bản sắc dân tộc của văn hóa

07

GS. TRẦN QUỐC VƯỢNG

Lịch sử và Bảo tàng - mối quan hệ           

17

GS. VŨ KHIÊU

 

Di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội trong bối cảnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đô thị hóa, toàn cầu hóa      

18

NGHIÊN CỨU

PGS.TS. TRƯƠNG QUỐC BÌNH

Những vấn đề cơ bản về Luật Di sản văn hóa

23

PGS.TS. PHẠM MAI HÙNG

Các bảo tàng với việc thực hiện Luật Di sản văn hóa

31

TS. ĐẶNG VĂN BÀI

Một số ý kiến về mục tiêu chống xuống cấp, tôn tạo di tích

37

TS. NGUYỄN CHÍ BỀN

 

Nghiên cứu sưu tầm, bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể           

44

PGS.TS. NGUYỄN QUỐC HÙNG

Một số suy nghĩ về tình hình thực hiện các dự án bảo tồn, tu bổ di tích ở nước ta trong thời gian qua          

54

TS. ĐINH KHẮC THUÂN

Vai trò của tư liệu Hán Nôm đối với các di tích và danh lam thắng cảnh ở Việt Nam       

62

TS. NGUYỄN DOÃN TUÂN

Công tác quản lý di tích trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội            

66

TS. NGUYỄN THỊ HẬU

Khảo cổ học trong công tác bảo tàng                   

70

DI SẢN VÀ ĐỜI SỐNG

PGS.TS. PHAN KHANH

 

Từ “Tập san Quản lý Văn vật” đến “Tạp chí Di sản văn hóa”                             

78

NGUYỄN HỮU TOÀN

“Ngày Di sản văn hóa Việt Nam” - Một nguyện ước chung

83

ĐOÀN BÁ CỬ

Nhận diện tính đặc thù trong tu bổ di tích          

89

CAO TRỌNG THIỀM

 

Hiệu quả của hệ thống chiếu sáng mới tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam          

92

TỪ MẠNH LƯƠNG

 

Cần thiết phải có chính sách đãi ngộ người trực tiếp quản lý di tích lịch sử - văn hóa                         

95

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 02 - 2003

LÝ LUẬN CHUNG

HÀ VĂN TẤN

 

Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa trong bối cảnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước

03

TRƯƠNG QUỐC BÌNH

 

Chủ tịch Hồ Chí Minh và vấn đề bảo tồn di sản văn hóa dân tộc

08

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Về giảng dạy Bảo tàng học hiện nay

11

NGUYỄN THẾ HÙNG

Vài giải pháp xã hội hóa hoạt động bảo tồn bảo tàng

15

NGHIÊN CỨU DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

PHẠM QUỐC QUÂN

 

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam với hướng tiếp cận liên/ đa ngành

20

TRỊNH THỊ HÒA

 

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Tp HCM với việc thực hiện chủ trương “Xã hội hóa Bảo tàng”

25

LÊ ĐÌNH PHỤNG

Phật giáo Champa qua tư liệu khảo cổ học

31

ĐẶNG CÔNG NGA

Bảo tàng Ninh Bình với hoạt động khảo cổ học

39

NGUYỄN XUÂN NGHỊ

Ý nghĩa của sơn và sơn mài trong di tích cổ truyền

44

HOÀNG LAN TƯỜNG

 

Sơ khảo về qui hoạch thành thị Huế, quốc đô của Việt Nam thế kỷ XIX

48

NGHIÊN CỨU DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

LÊ THỊ MINH LÝ

Lễ hội - nhìn nhận từ góc độ phi vật thể

55

PHAN ĐĂNG NHẬT

 

Sử thi Tây Nguyên - Một di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc

58

BÙI XUÂN ĐÍNH

Cha ông ta với việc bảo vệ di sản văn hóa

67

LÊ HỒNG LÝ

Trò chơi nghi lễ trong lễ hội truyền thống

72

HƯƠNG NGUYỆN

Một nét Phong Nha

76

THÔNG TIN TRAO ĐỔI

HÀN TẤT NGẠN

Suy nghĩ về việc phục hồi - tôn tạo di tích chỉ còn nền móng

84

NGUYỄN THỊ HUỆ

Một số giải pháp phát huy giá trị thành cổ Hà Nội

87

NHIỀU TÁC GIẢ

Tin tổng hợp

90

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 03 - 2003

LÝ LUẬN

HỒ XUÂN MÃN

 

Di sản cố đô Huế dưới ánh sáng chính sách bảo tồn di sản văn hóa dân tộc của Đảng

03

TRẦN QUỐC VƯỢNG

Xứ Huế - dưới góc nhìn Địa Chính trị, Văn hóa

05

LÊ VIẾT XUÂN

Chủ tịch Hồ Chí Minh với xứ Huế

10

PHÙNG PHU

 

Bảo tồn giá trị nguyên gốc và chân xác với vấn đề vật liệu và công cụ truyền thống trong trùng tu di tích Huế

16

PHAN TIẾN DŨNG

Vài suy nghĩ về công tác bảo tồn di tích Huế

19

NGUYỄN QUỐC HÙNG

 

Truyền thống dân tộc trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa

22

NGHIÊN CỨU DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

HOÀNG LAN TƯỜNG

 

Sơ khảo về quy hoạch thành thị Huế quốc đô của Việt Nam thế kỷ XIX (tiếp số 2)

30

PHAN THUẬN AN

Hoàng cung Huế: bố cục và ý nghĩa

36

PHAN THANH HẢI

Vài suy nghĩ về cách bài trí cung điện Bắc Kinh và cung điện Huế

41

TRẦN ĐỨC ANH SƠN

Cổ vật trong các di tích triều Nguyễn ở Huế

46

VŨ HỮU MINH

Kiến trúc cố đô Huế từ góc độ không gian

50

HUỲNH THỊ VÂN ANH

Điện Huệ Nam và sự giao lưu văn hóa Chăm - Việt

55

HẢI THANH

Hệ thống thước đo thời Nguyễn

58

NGUYỄN THỪA KẾ

Bia và văn bia cung đình thời Nguyễn tại Huế - một di sản quí cần được chú ý bảo tồn

64

NGUYỄN KHẮC SỬ

Di chỉ Lung Leng một di sản văn hóa vô giá

70

NGHIÊN CỨU DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

TỬ ĐỆ

Tản mạn theo dòng văn hóa Tây bắc

74

NGUYỄN HỮU TOÀN

 

Cư dân làng xã với vấn đề bảo vệ và phát huy di sản văn hóa

78

HOÀNG MINH TƯỜNG

Thử giải mã chiếc bè mảng của ngư dân Sầm Sơn

82

PHẠM ĐỨC HUÂN

Thử tìm hiểu giá trị văn hóa ở tháp Bút đền Ngọc Sơn

86

THÔNG TIN TRAO ĐỔI

HIẾU GIANG

Về giá trị văn hóa vật thể Thăng Long Hà Nội và vấn đề tu bổ

90

ĐOÀN BÁ CỬ

Hệ thống giá trị đặc trưng và nguyên tắc định hướng tu bổ di tích kiến trúc Việt Nam

93

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

TRẦN TRUNG HIẾU

Chùa - Tháp - Đền

98

THÔNG TIN PHÁT HIỆN

ĐINH KHẮC THUÂN

Hai ngôi chùa thời Trần ở Hà Giang

101

ICOMOS

Nguyên tắc bảo tồn các kiến trúc lịch sử bằng gỗ

103

NHIỀU TÁC GIẢ

Một số tin trong ngành

 

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 04 - 2003

LÝ LUẬN CHUNG

PHẠM QUANG NGHỊ

 

Di sản văn hóa nhân tố quan trọng góp phần bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước

03

PHẠM MAI HÙNG

 

Bối cảnh và ý nghĩa ra đời của Đề cương văn hóa 1943

06

PHẠM ĐỨC DƯƠNG

Giữ gìn và khai thác giá trị các di sản văn hóa

10

TRẦN CHIẾN THẮNG

 

Về vấn đề bảo vệ bản sắc văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá

16

NGUYỄN QUỐC HÙNG

 

Giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tại các di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh

19

NGHIÊN CỨU DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

ĐẶNG VĂN BÀI

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Nhà Rông

25

NGUYỄN PHƯỚC BẢO ĐÀN

Ngôi nhà cộng đồng ở khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên - Dấu ấn tâm linh và giá trị nghệ thuật

28

PHAN THANH HẢI

Cổng/cửa trong kiến trúc cung đình Huế loại hình và cách bài trí

36

NGÔ VĂN DOANH

 

Một vài suy nghĩ về việc bảo tồn và trùng tu các tháp cổ Chămpa

45

LÊ ĐÌNH PHỤNG

 

Một số vấn đề cần quan tâm khi tu bổ tôn tạo kiến trúc tháp Chămpa

49

PHẠM QUỐC QUÂN

Về những đồ gốm Việt Nam ghi niên hiệu Trung Hoa

55

NGHIÊN CỨU DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

CAO XUÂN PHỔ

Văn hóa phi vật thể Phật giáo

53

NGUYỄN DUY THIỆU

Những vết tích Malayu trong văn hóa của người Việt

59

LÊ THỊ MINH LÝ

 

Làng nghề và việc bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể

63

VÕ HOÀNG

Tín ngưỡng dân gian của người Việt ở Ninh Thuận

68

THÔNG TIN TRAO ĐỔI

NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH

Kho sách báo ở thư viện Quốc gia Việt Nam một di sản văn hóa thành văn phong phú, quí giá

78

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

NGUYỄN HẢI NINH

Am - Lăng tẩm - Nhà thờ họ

81

NHIỀU TÁC GIẢ

Tin tổng hợp

 

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 05 - 2003

LÝ LUẬN CHUNG

PHẠM QUANG NGHỊ

 

Về công tác đào tạo tiến sĩ ngành văn hóa thông tin hiện nay

03

TRẦN CHIẾN THẮNG

Tăng cường bảo vệ tài sản văn hóa

06

ĐẶNG VĂN BÀI

 

Tiếp cận thực trạng công tác bảo vệ và phát huy giá trị di tích theo tinh thần luật di sản văn hóa

08

MỪNG XUÂN

KIỀU THU HOẠCH

 

Tản mạn về phong tục Tết cổ truyền qua một số vần thơ của giới nho sĩ

14

NGUYỄN DUY THIỆU

Tiết - Lễ nghi nông nghiệp và Tết

18

NHIỀU TÁC GIẢ

Dòng xuân trôi chảy

26

NGHIÊN CỨU DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

TRỊNH SINH

 

Khảo cổ học và vấn đề bảo tồn di sản văn hóa thời tiền sử và sơ sử

30

ĐOÀN VĂN NAM

 

Một số đặc điểm trong việc làm nhà truyền thống của người Việt ở ven sông Lam

36

NGHIÊN CỨU DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

PHAN ĐĂNG NHẬT

 

Cần lập lại sinh hoạt văn hóa phi vật thể của sử thi trong nhân dân

44

ĐỖ THỊ HẢO

 

Những nét văn hóa độc đáo trong các làng nghề thủ công truyền thống

50

HOÀNG MINH TƯỜNG

 

Làng văn - Làng khoa bảng nét đẹp văn hóa cổ truyền ở tỉnh Thanh

54

PHẠM CAO QUÝ

Lễ Tết của người H’Mông

58

VẤN ĐỀ BẢO TÀNG

A.X. BALAKIREV

 

Vai trò của các bảo tàng loại hình lịch sử với việc hình thành nhận thức xã hội trong nước Nga hiện đại

62

LÊ THÚY HOÀN

 

Vài suy nghĩ về vai trò của bảo tàng góp phần hoàn thiện nhân cách con người

70

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

HẢI THANH

 

Minh Thập Tam Lăng - một kỳ quan của kiến trúc Trung Hoa cổ

73

TRAO ĐỔI

NGUYỄN TRỌNG HẬU

 

Hội thảo khoa học “Bảo tàng góp phần hoàn thiện nhân cách con người”

80

MINH CHÂU

Kế toán với công tác bảo tồn di sản văn hóa

84

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

CAO QUÝ - HẢI NINH

 

Không gian cây cỏ trong di tích Sơ lược danh xưng của thần linh Việt

87

NHIỀU TÁC GIẢ

Tin trong nghành

 

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 06 - 2004

LÝ LUẬN CHUNG

 

Bài phát biểu của Thủ tướng Phan Văn Khải tại Hội nghị triển khai công tác năm 2004 của Bộ Văn hóa - Thông tin

03

 

Bài phát biểu của Bộ trưởng Phạm Quang Nghị tổng kết Hội nghị triển khai công tác Văn hóa - Thông tin năm 2004

07

VẤN ĐỀ BẢO TÀNG

LÊ THỊ MINH LÝ

Bảo tàng sinh thái - một cách tiếp cận bảo tàng học mới

12

NGUYỄN VĂN HUY

Đa dạng hóa các hoạt động của bảo tàng hiện đại

20

DI SẢN VĂN HÓA CÁCH MẠNG

NGUYỄN THANH MINH

Di tích về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thái Nguyên

26

ĐỖ ĐỨC HINH

 

Cần có cách nhìn lịch sử trong việc bảo tồn tôn tạo khu di tích Điện Biên Phủ

32

VŨ QUỐC HIỀN - LÊ MÃ LƯƠNG - PHẠM VĂN SƠN

Phục hồi, tôn tạo khu di tích lịch sử Điện Biên Phủ, một lưu ý mới: Khảo cổ học

36

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

TRẦN KIM THAU

Lễ hội đền Hùng Vương - một di sản văn hóa dân tộc đặc sắc

40

NGÔ ĐỨC THỊNH

 

Tín ngưỡng tôn giáo - môi trường nảy sinh, tích hợp và bảo tồn các di sản văn hóa - nghệ thuật dân gian

42

TÚ VÂN

 

Về một khía cạnh tinh thần liên quan tới di sản văn hóa cổ truyền

47

PHẠM HÙNG THOAN

 

Vai trò của văn hóa phi vật thể trong di tích lịch sử văn hóa

52

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

CAO XUÂN PHỔ

 

Văn hóa phi vật thể trong chùa Việt - Đế thích và Phạm Thiên

58

NGUYỄN THẾ HÙNG

Đôi điều về tu bổ di tích tín ngưỡng tôn giáo

62

TĂNG BÁ HOÀNH

Vị thế của đình làng trong đời sống của người Việt

66

LÊ TẠO

Ảnh xạ lịch sử qua bia đá xứ Thanh

70

ĐINH KHẮC THUÂN

Đôi nét về Văn Miếu Văn Chỉ

74

CHUYÊN ĐỀ VỀ NHÃ NHẠC

ĐẶNG HOÀNH LOAN

Nhã nhạc cung đình Việt Nam

78

PHẠM TIẾN DŨNG - NGUYỄN PHƯỚC HẢI TRUNG

Nhã nhạc cung đình Việt Nam, kiệt tác phi vật thể truyền khẩu nhân loại

82

TRẦN VĂN KHÊ

Nhạc cung đình 86

 

HỒ TÂM TRUNG

 

Nhã nhạc cung đình Việt Nam - khái lược về lịch sử hình thành và phát triển

89

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

THU HƯƠNG

Không gian và mặt bằng kiến trúc truyền thống

94

TƯ LIỆU VÀ TIN TỨC HOẠT ĐỘNG

NHIỀU TÁC GIẢ

UNESCO Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

98

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 07 - 2004

LÝ LUẬN CHUNG

BÙI ĐÌNH PHONG

Một cách tiếp cận về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh

03

NGUYỄN QUỐC HÙNG

 

Mô hình tổ chức quản lý các di sản thế giới - mười năm nhìn lại

08

HỒ SĨ VỊNH

Về những giá trị lịch sử - văn hóa Thăng Long - Hà Nội

14

LÊ HỒNG LÝ

Truyền dạy các tri thức văn hóa dân gian qua lễ hội

20

NGUYỄN CHÍ BỀN

 

Bảo tàng với việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể

24

NGUYỄN TRI NGUYÊN

 

Bản chất và đặc trưng tín ngưỡng dân gian trong lễ hội cổ truyền Việt Nam

27

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

TRỊNH SINH

Bảo tồn di tích - trông người lại ngẫm đến ta

33

NGUYỄN KHẮC SỬ

Cần phải bảo tồn các di tích khảo cổ học thời tiền sử

36

PHẠM QUỐC QUÂN

 

Đôi điều về hoa văn trên gốm Cù Lao Chàm (Hội An - Quảng Nam)

42

NGUYỄN THỊ HẬU

Gốm cổ tìm thấy ở sông Đồng Nai

47

LÊ TẠO

Ảnh xạ lịch sử qua những bia đá ở xứ Thanh (tiếp)

50

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

TRẦN QUỐC VƯỢNG

Về việc phục hồi, phát huy, làm giàu lễ hội Phủ Giày

54

ĐẶNG VĂN BÀI

Khu di tích Phủ Dày, nhìn từ góc độ luật di sản văn hóa

58

NGÔ ĐỨC THỊNH

Lễ hội và di tích Phủ Dày, 10 năm nhìn lại

62

NGUYỄN DUY HINH

Lên Đồng

66

HƯƠNG NGUYỆN

Quanh tục thờ Thánh Mẫu

74

TRẦN ĐÌNH LUYỆN

Bắc Ninh - Đất trăm nghề

78

NGUYỄN HỮU TOÀN

Một số sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng ở vùng Dâu

82

ĐỖ HUY

Về tư tưởng thẩm mỹ của Lê Hữu Trác

90

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

NGUYỄN HẢI NINH

Kiến trúc truyền thống

94

TƯ LIỆU VÀ TIN TỨC TRONG NGÀNH

UNESCO

 

Công ước UNESCO về Di sản văn hóa phi vật thể (tiếp theo)

99

NHIỀU TÁC GIẢ

Tin tức trong ngành

103

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 08 - 2004

LÝ LUẬN CHUNG

PHẠM QUANG NGHỊ

 

Một lực lượng xã hội đông đảo, đầy tâm huyết, nòng cốt trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc

03

ĐẶNG VĂN BÀI

Bảo tàng cho tương lai và tương lai của bảo tàng

07

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ KHU DI TÍCH CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TẠI PHỦ CHỦ TỊCH

BÙI KIM HỒNG

 

Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch - 35 năm bảo tồn và phát triển

15

LÊ KIM DUNG

 

Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch với hoạt động nghiên cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê các di sản về Chủ tịch Hồ Chí Minh

19

PHẠM HOÀNG ĐIỆP

 

Hoạt động tuyên truyền giáo dục ở Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

24

NGUYỄN VĂN CÔNG

 

Hoạt động bảo quản di tích ở Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

27

TRƯƠNG XUÂN MAI

Nhà sàn Bác Hồ - Di sản văn hóa dân tộc

32

ĐỖ HOÀNG LINH

 

Về tòa nhà đặc biệt trong Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

35

DI SẢN THẾ GIỚI HẠ LONG

NGUYỄN VĂN QUYNH

 

Định hướng khai thác, phát huy giá trị di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long

38

NGÔ VĂN HÙNG

 

Mười năm bảo vệ và phát huy giá trị di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long

42

NGUYỄN CÔNG THÁI

Di sản Vịnh Hạ Long: Từ góc nhìn lịch sử - văn hóa

48

TRẦN QUỐC VƯỢNG

Hạ Long dưới cái nhìn địa - văn hóa

52

NGUYỄN KHẮC SỬ

Văn hóa Hạ Long - Văn hóa biển tiền sử Việt Nam

56

NGUYỄN QUỐC HÙNG

 

Vị thế của Vịnh Hạ Long trong nền cảnh di sản thế giới và Việt Nam

60

THI SẢNH

Vịnh Hạ Long: Một di sản thiên nhiên độc đáo và tuyệt mỹ

65

NGỌC HÀ

Đền Trần Quốc Nghiễn và chùa Long Tiên

69

NGỌC CĂN - VĂN HỌC

Trung tâm văn hóa nổi Cửa Vạn, nét riêng của Vịnh Hạ Long

75

TRẦN ĐỨC THẠNH - TRẦN VĂN TRỊ - LÊ ĐỨC AN - LẠI HUY ANH - TONY WALTHAM

Hạ Long một di sản địa chất và địa mạo của thế giới

81

NGUYỄN VĂN TIẾN

Về giá trị đa dạng sinh học ở Vịnh Hạ Long

85

LÂM TRẦN - BÙI TIẾN

Đình làng Việt - Một di sản văn hóa kiến trúc (vài suy nghĩ lại)

88

TUẤN TÚ

Về bước đi của dấu tích văn hóa Việt ở đầu thời tự chủ

95

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

PHAN QUỐC ANH

 

Nghệ thuật dân gian Chăm, một di sản văn hóa phi vật thể quí báu cần bảo tồn và phát huy

99

NGUYỄN VĂN NGỌC

 

Samok Panao, tục ăn mừng lúa mới của người Ba Na trên đất Hoài Ân, tỉnh Bình Định

103

NGUYỄN KIM DUNG

Bảo tàng với việc khai thác và phát huy di sản chữ Nôm

107

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

TRẦN ĐÌNH THÀNH

Kiến trúc truyền thống Việt Nam

111

TIN TỨC TRONG NGÀNH

NHIỀU TÁC GIẢ

Tin tức trong ngành

116

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 09 - 2004

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Tầm nhìn tương lai đối với di sản văn hóa và hệ thống bảo vệ di tích ở nước ta

03

TRỊNH THỊ HÒA

 

Vài suy nghĩ về vấn đề bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Việt Nam trong gần 6 thập kỷ qua

11

DI SẢN VĂN HÓA NAM ĐỊNH

TRẦN MINH OANH

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Nam Định góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển

16

TRẦN QUỐC VƯỢNG

Xứ Nam - Câu chuyện của những dòng sông

20

NGUYỄN XUÂN NĂM

Dấu ấn văn hóa thế kỷ XI-XII ở Nam Định

24

TRẦN VĂN BÚT

Lễ hội truyền thống ở Nam Định

29

TRẦN LÂM - HẢI NINH

Một thoáng di sản văn hóa Nam Định

32

HOÀNG VĂN CƯƠNG

Quanh công tác khảo cổ học ở Nam Định

36

PHẠM THỊ CƯ - TRẦN QUANG MINH

Văn bia ở Nam Định - Cần bảo tồn và phát huy

40

THU HIỀN

Làng nghề truyền thống ở Nam Định - Từ quá khứ hướng tới tương lai

45

NGUYỄN VĂN THƯ

Bộ sưu tập cổ vật của Hội Cổ vật Thiên Trường trao tặng

48

PHẠM KHẢI HOÀN

Nam Định - Văn nghệ dân gian xưa và nay

52

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

NGUYỄN DUY HINH

Thần làng và Thành hoàng

56

CAO XUÂN PHỔ

Đôi nét so sánh giữa Phật giáo Việt và Phật giáo Tây Tạng

64

VIỆT HƯƠNG

Sự ra đời thần kỳ của các vị thần ở ven sông Hồng (vùng Hà Nội và phụ cận)

69

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

ĐẶNG KIM NGỌC

Các di tích về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội

75

NGUYỄN THỪA KẾ

Bình phong trong kiến trúc truyền thống Việt

79

ĐINH KHẮC THUÂN

Về chủ nhân hưng công di tích tín ngưỡng trong lịch sử

83

HOÀNG MINH TƯỜNG

Qua những “hóa thạch ngoại biên” về văn hóa ở Thanh Hóa

89

TRẦN ĐỨC ANH SƠN

Trò chơi đầu hồ và những bộ đầu hồ ở Huế

94

ĐẶNG HỮU THỌ

Khai quật Tử cấm thành - thành Hoàng Đế ở Bình Định

98

NGUYỄN ĐỨC DŨNG

Mấy suy nghĩ ban đầu về di sản văn hóa “sắc phong”

102

DI SẢN VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

LÊ THỊ MINH LÝ

Chính sách bảo tàng ở Anh

105

NGUYỄN THẾ HÙNG

Về cung điện Nara

110

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

 

Kiến trúc truyền thống Việt Nam

117

NHIỀU TÁC GIẢ

Tin tức trong ngành

121

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (1) 10 - 2005

 

 

Thư chúc mừng năm mới của Bộ trưởng Phạm Quang Nghị gửi cán bộ, công chức, nghệ sỹ, nhân viên ngành Văn hóa - Thông tin nhân dịp đón xuân Ất Dậu - 2005

03

LÝ LUẬN

ĐẶNG VĂN BÀI

Di sản văn hóa - Nhân tố nền tảng cho tiến trình đối thoại giữa các nền văn hóa, văn minh

05

NGUYỄN TRI NGUYÊN

Di sản văn hóa - Cội nguồn sáng tạo và phát triển

10

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

TRỊNH SINH

Quanh văn hóa Đông Sơn

16

VŨ QUỐC HIỀN - NGUYỄN VĂN ĐOÀN

Khu di tích Lam Kinh - Qua kết quả nghiên cứu khảo cổ học

21

PHẠM QUỐC QUÂN

Về những chiếc chóe rượu cần men nâu

27

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

NGÔ VĂN DOANH

Năm mới - Lễ hội chuyển mùa của Đông Nam Á

33

CAO XUÂN PHỔ

Di sản văn hóa phi vật thể của người Khơme Nam Bộ- nhìn từ nghề thủ công cổ truyền của họ

38

NGUYỄN HỮU TOÀN

Về vùng văn hóa Luy Lâu - Hồi cố và mấy suy nghĩ tản mạn

41

KIỀU THU HOẠCH

Năm Gà cùng nghe kể chuyện Gà

46

VÕ HOÀNG

Đức thánh Trần - Một thần trị thủy

50

VŨ ANH TÚ

Qua tục thờ ông Đùng bà Đà của cư dân hạ lưu sông Hồng

54

BẢO TÀNG

ĐỖ ĐỨC HINH

Trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh - Khoảng cách giữa ý tưởng và thực tế

60

HOÀNG NHƯ YẾN

Bảo quản phim ảnh trong bảo tàng

69

BÙI THỊ MINH CHÂU

Cơ chế tài chính của Nghị định 10 với hoạt động sự nghiệp của bảo tàng

72

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

NGUYỄN HẢI NINH

Vài nét về Ban thờ tổ tiên của người Việt

77

MINH THUẬN

Tổ chức bộ máy và chính quyền quân chủ ở Việt Nam

83

MINH ANH

Múa Rồng, múa Sư tử và Lân trong lễ hội cổ truyền

90

NHIỀU TÁC GIẢ

Tin tức trong ngành

93

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (2) 11 - 2005

 

Bài phát biểu của đ/c Nguyễn Khoa Điềm, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư TW Đảng, Trưởng ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương tại Hội nghị triển khai công tác Văn hoá - Thông tin năm 2005

04

 

Kết luận Hội nghị toàn quốc Quản lý nhà nước về Phát thanh - truyền hình của Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin Phạm Quang Nghị

09

LÝ LUẬN

GS.TSKH. TÔ NGỌC THANH

Đa dạng văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá ở Việt Nam, những khía cạnh pháp lý

13

TS. ĐẶNG VĂN BÀI

Một số vấn đề đặt ra sau ba năm thi hành Luật di sản văn hóa

18

PGS.TS. PHẠM MAI HÙNG

Nghị quyết TW 5 (khoá VIII) và sự quán triệt những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hoá

24

ANH TUẤN

Tầm quan trọng của di tích chiến tranh cách mạng ở nước ta

28

PHẠM LÊ MINH

Chiến thắng của khát vọng hoà bình, độc lập và thống nhất đất nước

33

PGS.TS. BÙI ĐÌNH PHONG

Phong cách Hồ Chí Minh - Một giá trị di sản văn hoá dân tộc

36

ĐẶNG ĐỖ

Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Hồ Chí Minh

39

PGS.TS TRẦN ĐỨC NGÔN

Một số vấn đề cần chú ý trong việc chỉ đạo công tác bảo tồn văn hoá truyền thống dưới tác động của kinh tế thị trường

42

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

GS. TRẦN QUỐC VƯỢNG

Một số di tích lịch sử văn hoá qua thơ văn Lê Tung (thế kỷ XV - XVI)

46

PGS.TS. NGUYỄN QUỐC HÙNG

Dự án tu bổ nhà ở dân gian truyền thống - Một hướng xã hội hoá tu bổ di tích

49

BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Một số thông tin về văn hoá óc Eo

53

TIẾN THẮNG

Về ngôi “Cửu phẩm liên hoa” chùa Bút Tháp

56

NGUYỄN THƯỢNG HỶ

Suy nghĩ về tên gọi các kiểu nhà truyền thống ở miền Trung Việt Nam

61

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

GS. TS PHẠM ĐỨC DƯƠNG

Mékong - Sông Mẹ, dòng sông khoan dung

64

PGS.TS NGÔ VĂN DOANH

Thờ Sivalinga - từ Ấn Độ tới Chămpa

71

TH.S PHẠM THỊ THU HƯƠNG

Về các lớp văn hoá trong sự tích thánh Dương Không Lộ

76

VIỆT HƯƠNG

Phụng thờ thuỷ thần ở Linh Đàm (Hà Nội) xưa và nay

81

TS. BÙI QUANG THANH

Truyền thống tôn vinh danh nhân của người Việt và vấn đề văn hoá đặt tên trong xã hội đương đại

85

BẢO TÀNG

ĐỖ ĐỨC HINH

Về loại hình bảo tàng và phương pháp trưng bày theo phân loại

90

TH.S SỈ THON CHĂN THA VÔNG

Bảo tàng Cay Sỏn Phôm Vi Hẳn - Công trình văn hóa hiện đại của tình hữu nghị Lào - Việt

94

PHẠM QUỐC QUÂN - PHẠM THUÝ HỢP

Trao đổi trưng bày - Một số thành tựu và những vấn đề đặt ra

99

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

TRẦN THÀNH

Bộ vì kèo gỗ trong kiến trúc cổ truyền Việt

104

QUANG CHẮN

Vài suy nghĩ về sự phân bố các di sản văn hóa của người Việt ở thời Trung đại

109

NHIỀU TÁC GIẢ

Tin tức trong nghành

112

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (3) 12 - 2005

 

Bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Khoa Điềm, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương, tại Lễ Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập ngành Văn hoá - Thông tin và Đại hội thi đua yêu nước ngành Văn hóa - Thông tin (27/8/2005)

03

 

Diễn văn của Bộ trưởng Phạm Quang Nghị tại Lễ kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống ngành Văn hoá - Thông tin (28/8/1945 - 28/8/2005) và Đại hội thi đua yêu nước Bộ Văn hóa - Thông tin lần thứ II

07

LÝ LUẬN

HÀ THỊ KHIẾT

Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam - một công trình văn hoá sống động của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

12

HÀ THỊ LÃM

Thái Bình với sự nghiệp phát triển văn hoá thông tin

16

TS. ĐẶNG VĂN BÀI

Ý nghĩa của Cách mạng Tháng Tám trong các hoạt động bảo tồn bảo tàng

20

TS. PHẠM ĐỨC DƯƠNG

Từ phương pháp luận đến phương pháp liên ngành - xuyên ngành (dưới góc độ văn hoá học)

25

NGUYỄN THANH

Thành tựu nghiên cứu nhà Trần ở Thái Bình

33

BẢO TÀNG

NGUYỄN THỊ TUYẾT

Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam thực hiện đa dạng hoá các hoạt động bảo tàng

37

LÊ NGỌC THẮNG

Hình ảnh người phụ nữ các tộc người trong Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

43

NGUYỄN NGỌC PHÁT

Sơ lược về trưng bày Bảo tàng Thái Bình

48

ĐĂNG VIỆT

Bảo tàng Thái Bình - nơi lưu dấu ấn thời gian và các mốc son lịch sử

53

NGUYỄN VĂN HUY

Về trưng bày ngoài trời ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

55

ĐỖ ĐỨC HINH

Thực trạng việc phân loại bảo tàng ở nước ta và phương pháp trưng bày theo loại hình

59

ĐẶNG THỊ TỐ NGÂN - NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN

Giải pháp về nội dung trưng bày Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

62

VŨ THỊ HỢI

Về công tác kiểm kê, bảo quản hiện vật của Bảo tàng Thái Bình

68

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

NGUYỄN THANH

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá ở Thái Bình

72

KIỀU THU HOẠCH

Lý giải đền Cẩu Nhi từ tầm nhìn văn hoá tâm linh và huyền sử về vị vua khai sáng Thăng Long

76

NGUYỄN CHÍ BỀN

Về nhiệm vụ sưu tầm, bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể trong giai đoạn 2001 - 2005

82

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Phiên họp lần thứ 29 của uỷ ban Di sản thế giới và việc đề cử - bảo tồn di sản thế giới ở nước ta

85

BÙI ĐĂNG VIỆT

Di tích lịch sử cách mạng ở Thái Bình

90

NGUYỄN HẢI VÂN

Sưu tập y phục truyền thống của phụ nữ 54 dân tộc tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

94

DƯƠNG THỊ HẰNG

Vài nét về kho hiện vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

98

ĐỖ TUYẾT NHUNG

Sưu tập hiện vật gốm thời Mạc ở Bảo tàng Thái Bình

105

VŨ ĐỨC THƠM

Về di tích lăng mộ thời Trần ở Thái Đường, Hưng Hà, Thái Bình

110

ĐÀO HỒNG

Xác định niên đại thời Trần cho tấm bia ở Bảo tàng Thái Bình

115

NGỌC PHÁT

Công tác quản lý di tích lịch sử văn hoá ở Thái Bình

116

ĐỖ QUỐC TUẤN

Về thông điệp của người xưa qua di tích chùa Keo

120

BÙI THỊ HẢI YẾN

Đền Đồng Bằng - một di sản văn hoá nổi tiếng

126

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

CAO XUÂN PHỔ

Ra đình xem rùa cõng hạc Vào miếu thấy rùa đội bia

131

 

Về bộ mái kiến trúc cổ truyền Việt

134

NHIỀU TÁC GIẢ

Tin tức trong ngành

139

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (4) 13 - 2005

LÝ LUẬN CHUNG

PHẠM QUANG NGHỊ

Nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá vì sự phát triển bền vững

03

ĐẶNG VĂN BÀI

Về ngày hội lớn của ngành Di sản văn hoá Việt Nam (23/11/2005)

08

ĐẶNG VĂN TU

Di sản văn hoá ở Hà Tây và việc bảo tồn di sản văn hoá của tỉnh trong thời gian tới

12

PHẠM MAI HÙNG

Nên đầu tư thoả đáng cho việc quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống các di tích cách mạng

17

ĐỖ VĂN TRỤ

Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm của nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc

20

LÊ THÀNH VINH

Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng của phát triển bền vũng

24

HOÀNG THIẾU NGÂN

Bàn về hệ thống và việc vận dụng quan điểm hệ thống trong nghiên cứu lễ hội dân gian

27

NGUYỄN CHÍ BỀN

Bảo tồn di sản văn hoá vật thể Thăng Long - Hà Nội, những vấn đề phương pháp luận

31

TRẦN ĐỨC NGÔN

Nâng cao hiệu quả hoạt động bảo tồn di sản văn hoá - Một nhiệm vụ trọng tâm của Trường Đại học Văn hoá Hà Nội

37

BẢO TÀNG

PHẠM QUỐC QUÂN

Nhân Ngày Di sản văn hoá Việt Nam - suy nghĩ về hệ thống bảo tàng nước ta

42

LÊ THỊ MINH LÝ

Nghiên cứu điều kiện thực tiễn xây dựng Website bảo tàng

47

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

NGÔ ĐỨC THỊNH

Văn hoá dân gian trong di sản văn hoá dân tộc

51

PHAN ĐĂNG NHẬT

Quan hệ tương tác về văn hoá phi vật thể giữa văn hoá các tộc người anh em và văn hoá người Việt

58

NGUYỄN DUY THIỆU

GS. Trần Từ và GS. Trần Quốc Vượng và vấn đề giáp

64

LÊ VĂN LAN

Cảm nhận về di sản văn hoá nhà thờ Gia tô giáo trên đất Việt

68

NGUYỄN TRI NGUYÊN

Lễ hội cổ truyền Việt Nam trong bối cảnh văn hoá tộc người và văn hoá vùng

69

ĐOÀN CÔNG HOẠT

Truyền thuyết Sơn Tinh ở vùng núi Tản

73

NGUYỄN ĐỨC TOÀN

Làng Thêu Quất Động

77

YÊN GIANG

Tìm lại giáo phường ca trù Đồng Trữ

79

DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ

VŨ QUỐC HIỀN

Khảo cổ học với công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hoá

83

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Di tích Tiền và Sơ sử ở Hà Tây

87

ĐOÀN BÁ CỬ

Để giữ gìn tính toàn vẹn của di tích trong tu bổ, tôn tạo

92

NGÔ VĂN DOANH

Tây Nguyên - một vùng nghệ thuật kiến trúc dân gian đặc sắc và phong phú của Việt Nam và Đông Nam Á

97

PHẠM THỊ LAN ANH

Di sản văn hoá vật thể thời Lý - Trần ở Hà Tây

101

NHÃ LONG

Về quán đạo Lão theo triền sông Đáy

106

ĐẶNG BẰNG

Làng cổ Đường Lâm - từ góc nhìn di sản văn hoá

109

NGUYỄN THỊ TUẤN TÚ

Vài suy nghĩ về công tác bảo tồn di tích ở Hà Tây

112

VŨ TRUNG

Về nghề tạc tượng ở Sơn Đồng

116

ĐẶNG VĂN TU

Cây cổ thụ ở Hà Tây - một di sản văn hoá của dân tộc

119

ĐẶNG VĂN

Mấy vấn đề đặt ra từ lớp tập huấn ngành Di sản văn hoá năm 2005

122

NHIỀU TÁC GIẢ

Tin tức trong ngành

125

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (1) 14 - 2006

 

Thư chúc mừng năm mới của Bộ trưởng Phạm Quang Nghị gửi cán bộ, nghệ sĩ, công chức, viên chức làm công tác Văn hoá- Thông tin nhân dịp đón Xuân Bính Tuất

03

NGUYỄN KHOA ĐIỀM

Về công tác tư tưởng - văn hoá trong tình hình hiện nay

04

PHẠM QUANG NGHỊ

Đại thi hào Nguyễn Du - Danh nhân văn hoá

08

ĐẶNG VĂN BÀI

Thư đầu năm

11

LÝ LUẬN

VIỆN VĂN HOÁ - THÔNG TIN

Những giá trị cơ bản của Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên

12

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa - thiên nhiên thế giới phục vụ phát triển ở nước ta

18

NGUYỄN HỮU OANH

Công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hoá ở Hải Dương

25

MAI HƯƠNG

Về vấn đề tôn vinh danh nhân Nguyễn Trãi ở Côn Sơn

28

ĐẶNG VIỆT CƯỜNG

Vị thế của Côn Sơn - Kiếp Bạc trong hệ thống di tích tỉnh Đông

31

NGUYỄN KHẮC MINH

Bảo vệ, phát huy giá trị văn hoá khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành tựu và những vấn đề đặt ra

34

BẢO TÀNG

ĐẶNG VĂN BÀI

Bảo tàng Nhân học trong hệ thống bảo tàng Việt Nam

39

PHẠM QUỐC QUÂN

Tết cổ truyền và cuộc trưng bày “Cổ vật với mười hai con giáp”

46

DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ

TĂNG BÁ HOÀNH

Côn Sơn - Kiếp Bạc, quá trình hình thành và phát triển

49

BÍCH SÂM

Thanh Hư động và đền thờ Đại Tư đồ

55

LÊ QUANG CHẮN

Về đền Kiếp Bạc

58

NGUYỄN THỊ THUỲ LIÊN

Chùa Côn Sơn

62

TRẦN ĐỨC ANH SƠN

Trò chơi ngày Tết ở Huế xưa

66

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

TRẦN QUỐC VƯỢNG

Cảm thức về thời gian và Tết Nguyên Đán

71

KIỀU THU HOẠCH

Câu đối Tết - cội nguồn phong tục và diễn biến lịch sử

78

PHẠM ĐỨC DƯƠNG

Ngày Tết ở Việt Nam và Đông Nam Á

83

NGUYỄN HỮU TOÀN

Về cây Dung thụ trong sự tích Tứ Pháp

86

NGUYỄN DUY THIỆU

Chó trong pháp thuật chữa bệnh

89

NGUYỄN TRI NGUYÊN

Lễ hội cổ truyền Việt Nam trong bối cảnh văn hoá tộc người và văn hoá vùng

93

LÊ NGHĨA DIÊM

Côn Sơn với Nguyễn Trãi

100

VŨ ĐỨC THUỶ

Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc

104

VÕ HOÀNG

Về một hình thức sinh hoạt văn hoá ngày Xuân

108

VŨ ANH TÚ

Hội Đồng Kỵ - một hội Xuân của người Việt

113

NGUYỄN ĐỨC DŨNG

Ngày Xuân, gợi nghĩ về nghệ thuật thư pháp

117

DIỆU TRUNG

Từ tục múa Mo xưa đến lễ hội làng Sơn Đồng ngày nay

121

NHIỀU TÁC GIẢ

Tin tức trong ngành

125

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (2) 15 - 2006

PHẠM QUANG NGHỊ

Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên - kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại

03

LÝ LUẬN

ĐỖ HUY

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - bước phát triển mới về đạo đức trong văn hóa Việt Nam

05

ĐẶNG VĂN BÀI

Tu bổ và tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành

10

PHẠM ĐỨC BAN

Di sản văn hóa trên đất Hà Tĩnh

18

ĐẶNG VĂN TU

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa làng cổ ở Đường Lâm

21

HƯƠNG NGUYỆN

Tản mạn trên con đường “dĩ cổ vi kim” trong văn hóa

25

TRIỆU HIỂN

Hoạt động giáo dục của bảo tàng (Từ công tác tuyên truyền, giáo dục của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam)

29

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

GS. TRẦN QUỐC VƯỢNG

Đường Lâm dưới góc nhìn địa - văn hóa - lịch sử

32

ĐỨC SƠN

Về mối quan hệ giữa làng Tiên Điền, dòng họ Nguyễn và Nguyễn Du

36

VÕ HỒNG HUY

Quê hương và di tích lưu niệm Tổng Bí thư Hà Huy Tập

39

NGUYỄN DUY THIỆU

Nhật trình đi biển của người Bồ Lô ở ven biển Hà Tĩnh

42

NGUYỄN TRI NGUYÊN

Lễ hội cổ truyền Việt Nam - trong bối cảnh văn hóa tộc người và văn hóa vùng (tiếp theo số 1(14) - 2006 và hết)

47

THÁI VĂN SINH

Sắc bùa xưa và nay

52

DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ

PHÙNG VĂN THIỆP

Làng Việt cổ Đường Lâm, truyền thống và hiện tại

54

PHAN HUY LÊ

Bảo tồn, tôn tạo và xây dựng Khu di tích lịch sử - văn hóa Đường Lâm

58

KIỀU THU HOẠCH

Kẻ Mía - đôi dòng tản mạn

62

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Bảo tồn các làng cổ ở xã Đường Lâm (Hà Tây), thực trạng và giải pháp

66

VÕ HỒNG HẢI

Di tích lưu niệm đại thi hào Nguyễn Du - quá trình tôn tạo và định hướng bảo tồn, phát huy

72

ĐỖ ĐỨC HINH

Để các dự án bảo tồn di tích đạt hiệu quả cao hơn

77

TRẦN HỒNG DẦN

Bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích lưu niệm Trần Phú

80

LAN ANH

Chùa Mía

84

ANH DŨNG - QUANG CHẮN

Đình Mông Phụ

89

HỒ BÁCH KHOA

Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc

94

NGUYỄN TRÍ SƠN

Chùa Hương Tích

96

PHẠM QUỐC QUÂN

Ba bước chuyển quan trọng của gốm sứ Việt

99

HOÀNG GIÁP - NGUYỄN DOÃN TUÂN

Tìm trong di sản, phục dựng điện Kính Thiên

 

104

NGÔ VĂN DOANH

Về hai pho tượng Hộ Pháp chùa Nhạn Sơn, tỉnh Bình Định

107

PHẠM BẠCH ĐẰNG

Di tích đền thờ Bác Hồ ở Cà Mau, thực tiễn và đề xuất

111

ĐẶNG HỮU THỌ

Trùng tu, tôn tạo tháp Dương Long, tỉnh Bình Định

114

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

HẢI NINH

Về tượng tròn của người Việt

117

NHIỀU TÁC GIẢ

Tin tức trong ngành

124

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (3) 16 - 2006

LÝ LUẬN CHUNG

ĐỖ HUY

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Bước phát triển mới về đạo đức trong văn hóa Việt Nam (Tiếp theo số 2 (15) - 2006)

03

CHU SHIU - KEE

Bảo tàng với tuổi trẻ

08

TRẦN VĂN TUÝ

Phát huy di sản văn hoá góp phần xây dựng tỉnh Bắc Ninh giàu mạnh, văn minh

09

BẢO TÀNG

ĐẶNG VĂN BÀI

Bảo tàng với công tác giáo dục học sinh phổ thông - Lý luận và bài học thực tiễn

13

LÊ VIẾT NGA

Định hướng nội dung và giải pháp mỹ thuật trưng bày Bảo tàng Bắc Ninh

16

NGUYỄN THỊ LÂM HÀ

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam với công tác giáo dục thế hệ trẻ

20

HÀ MINH PHƯƠNG

Sưu tầm hiện vật của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam sau 5 năm nhìn lại (2000 - 2005)

23

SỈ THON CHĂN THA VÔNG

Hoạt động tuyên truyền giáo dục tại các bảo tàng quốc gia Lào

26

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

CAO XUÂN PHỔ

Lễ hội tháng Tư của người Việt

31

VIỆN VĂN HOÁ - THÔNG TIN

Những giá trị cơ bản của Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên (Tiếp theo số 1(14) - 2006)

35

TRẦN ĐÌNH LUYỆN

Hiện tượng Bà Chúa Kho và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Bắc Ninh

41

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Bảo tồn dân ca Quan họ Bắc Ninh - Từ vật thể đến phi vật thể

46

OSCAR SALEMINK

Một vài suy nghĩ về những người thợ thủ công, nghệ sĩ và trí thức văn hoá trong điều kiện thị trường

52

LÊ DANH KHIÊM

Bảo tồn và phát triển Quan họ - Những chặng đường đã qua

56

NGUYỄN HỮU TOÀN

Về một người Quan họ

62

NGUYỄN QUANG KHẢI

Tìm hiểu truyền thống khoa cử ở Bắc Ninh

65

ĐỖ THỊ THUỶ

Tín ngưỡng đền Cùng

70

DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ

PHẠM QUỐC QUÂN - PHẠM THUÝ HỢP

Sưu tập cổ vật tư nhân ở Việt Nam - Một số vấn đề đang đặt ra

73

NGUYỄN ĐỨC DŨNG

Đền Đông Cuông - Một điểm khởi đầu của tục thờ nữ thần Việt

77

NGUYỄN DUY NHẤT

Bước đầu tìm hiểu Khu di tích lăng mộ các vua triều Lý

81

NGUYỄN THỊ HẢI VÂN

Về những ngôi đình nổi tiếng ven sông Cầu

84

LÊ THỊ HIỂN

Một dòng văn hoá vật thể ven sông Cầu

88

QUỐC VỤ - ĐỨC DŨNG

Về Từ chỉ họ Đặng

92

NGUYỄN VĂN ĐÁP

Chùa Phật Tích, chùa Dạm - Di tích nghệ thuật tiêu biểu thời Lý ở Bắc Ninh

97

PHẠM QUỐC

Cuộc phiêu lưu của chiếc gối đắt giá

101

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

HẢI NINH

Một số ý nghĩa và phong cách tượng Phật giáo Việt

105

TIN TỨC TRONG NGÀNH

NHIỀU TÁC GIẢ

 

108

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (4) 17 - 2006

LÝ LUẬN CHUNG

LÊ DOÃN HỢP

Hành trình văn hóa - Một phương thức tạo ra những sản phẩm du lịch văn hóa chất lượng cao

03

ANH TUÂN

Vài suy nghĩ về việc bảo tồn vững chắc và phát huy bền vững giá trị di sản tại nước ta hiện nay

05

HOÀNG TRƯỜNG KỲ

Di sản văn hóa Vĩnh Phúc với quá trình phát triển kinh tế - xã hội hiện tại

13

BẢO TÀNG

TRỊNH THỊ HÒA

Từ góc nhìn văn hóa, suy nghĩ đôi điều về bảo tàng

16

LA THẾ PHÚC

Sơ lược sự hình thành và phát triển của Bảo tàng Địa chất

20

TẠ HUY ĐỨC

Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc - Hiện tại và một số định hướng phát triển

25

TRẦN ĐỨC ANH SƠN

Để mở cánh cửa bảo tàng tư nhân...

30

PHẠM HỮU CÔNG

Để thu hút khách tham quan đến với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh

33

DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ

TRỊNH SINH

Vĩnh Phúc - Từ buổi hồng hoang đến thời dựng nước

37

NGUYỄN THẾ HÙNG

Về sự chuyển hóa của quán Đạo giáo

41

PHẠM ĐỨC DƯƠNG

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên

47

LÊ QUỐC VỤ

Đình Xuân Dục - Một kiến trúc được xác nhận vào đầu thế kỷ XVII

52

NGUYỄN CHÍ NINH

Về di sản khảo cổ ở Vĩnh Phúc

56

NGUYỄN THỊ DIỆN

Bước đầu tìm hiểu về một số ngôi đình thời Hậu Lê ở Vĩnh Phúc

59

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Thắng cảnh Tây Thiên - Cõi Phật A Di Đà

65

ĐOÀN BÁ CỬ

Đôi điều về tu bổ di tích trong thời gian qua

69

QUANG CHẮN - HỒNG LĨNH

Chùa Vĩnh Khánh

73

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

MAI VĂN TRUNG

Bác Hồ với Đảng bộ và nhân dân Vĩnh Phúc

77

NGUYỄN QUÝ ĐÔN

Về lễ hội cụm đình Hương Canh

80

LÊ KIM THUYÊN

Lễ hội rước cây bông làng Thượng Yên

82

TRẦN LÂM

Sơ lược về bước đi của tín ngưỡng thờ Mẫu và Mẫu Tây Thiên

85

BÙI QUANG THANH

Từ một số nét tương đồng giữa sinh hoạt văn hóa dân ca Sán Chay với dân ca Quan họ Kinh Bắc

89

NGUYỄN VĂN THẮNG

Bảo tồn và phát huy vốn văn hóa Liễu Đôi

95

LÊ BÁ KIM YÊN

Vĩnh Phúc - Những gương mặt hiền tài đời xưa

98

LÂM QUANG HÙNG

Những nét văn hóa truyền thống của người Sán Dìu ở Vĩnh Phúc

102

LÂM QÚY

Vài nét về đặc trưng văn hóa dân tộc Cao Lan

106

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

HẢI NINH

Về phong cách và hình thức kết ấn của tượng Phật giáo Việt

109

TIN TỨC TRONG NGÀNH

NHIỀU TÁC GIẢ

 

113

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (1) 18 - 2007

 

LÝ LUẬN CHUNG

LÊ DOÃN HỢP

7 Nhiệm vụ của ngành Di sản văn hóa

03

CỤC DI SẢN VĂN HÓA

5 năm thực hiện Luật di sản văn hóa - Thành tựu và những vấn đề đặt ra

04

VƯƠNG VĂN VIỆT

Di sản văn hoá trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa

07

ĐẶNG VĂN BÀI

Về vấn đề bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lưu niệm danh nhân

11

BẢO TÀNG

LÊ THỊ MINH LÝ

Quản lý bảo tàng - Những nhân tố cơ bản để thành công

17

HOÀNG THỊ CHIẾN

Trưng bày sưu tập hiện vật Văn hóa Đông Sơn ở Bảo tàng Thanh Hóa

21

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

KIỀU THU HOẠCH

Trí thức xưa với mùa Xuân - Mùa Xuân với trí thức xưa (Lan man qua thi thoại và giai thoại)

25

PHẠM ĐỨC DƯƠNG

Té nước, điểm nhấn của lễ hội ngày Tết của cư dân vùng văn hóa Mékong

29

CAO XUÂN PHỔ

Năm Đinh Hợi tản mạn về chuyện con lợn

33

PHAN ĐĂNG NHẬT

Luật tục - Một giá trị văn hoá phi vật thể đặc sắc

36

NGÔ HOÀI CHUNG

Di sản văn hóa và phát triển du lịch ở Thanh Hóa

43

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Vị thế địa - văn hóa xứ Thanh

46

NGUYỄN DUY THIỆU

Suy ngẫm về “văn hóa biển” ở Việt Nam

53

HOÀNG MINH TƯỜNG

Qua tục thờ thần Độc Cước ở xứ Thanh

57

BÍCH SÂM

Đức Thánh Trần trong đời sống tâm linh (Qua lễ hội đền Kiếp Bạc)

60

HÀ ÁNH NHUNG

Lễ hội Lam Kinh

63

MAI THU TRANG

Tục đốt đình liệu ở làng Động Bồng

67

VÕ HOÀNG LAN

Thanh đồng nhìn từ đền Kiếp Bạc

71

ANH TUẤN

Đức Thánh Trần trong tâm thức người Việt

77

TRẦN THỊ LIÊN

Trò diễn dân gian cổ truyền ở lưu vực sông Mã và sự giao lưu văn hoá khu vực

80

TRẦN LÂM HẢI

Đền Kiếp Bạc - Một chốn thiêng

84

VĂN HÓA VẬT THỂ

 

VIÊN NGỌC LƯU

Di chỉ khảo cổ hang Con Moong - Hành trình đến di sản văn hóa thế giới

88

PHẠM TUẤN

Vài nét thoáng qua về kiến trúc gỗ truyền thống Thanh Hoá

91

ĐỖ QUANG TRỌNG - NGUYỄN XUÂN TOÁN

Thành nhà Hồ với một số di tích vùng phụ cận

 

94

TRẦN THỊ THU TRANG

Bảo tồn di sản văn hóa làm bằng giấy

99

LÊ TẠO

Một vài suy nghĩ qua nghiên cứu trang trí trên bốn tấm bia đá ở Thanh Hoá

104

PHẠM QUỐC

Chiếc đĩa hoa lam vẽ sen vịt

109

PHAN BẢO

Về kiến trúc lăng miếu ở Lam Kinh

113

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (2) 19 - 2007

LÝ LUẬN CHUNG

PHẠM MAI HÙNG

Đạo đức Hồ Chí Minh - Nhận thức và hành động

03

MAI HỒNG

Lê Duẩn - Danh nhân cách mạng tiêu biểu

08

ĐẶNG VĂN BÀI

Bảo tồn di sản văn hóa trong quá trình phát triển

11

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Một vài biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản làng truyền thống đồng bằng Bắc Bộ

15

PHẠM MINH QUANG

Tổng quan bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Đồng Nai

21

TRẦN QUỐC VƯỢNG

Vị thế địa văn hóa - chính trị của Biên Hòa trong bối cảnh Đồng Nai

25

LÊ TRÍ DŨNG

Hoạt động bảo tồn di tích - trăn trở của một người trong cuộc

30

ĐỖ ĐỨC HINH

Du lịch và di sản văn hóa

33

BẢO TÀNG

TRIỆU VĂN HIỂN

Sưu tập hiện vật, tư liệu gốc về đồng chí Trường Chinh tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam

37

LƯU VĂN DU

30 năm, khảo cổ học ở Đồng Nai qua công tác bảo tàng

40

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

KIỀU THU HOẠCH

Tri thức xa với mùa Xuân - Mùa Xuân với tri thức xưa... (tiếp theo kỳ trước)

43

ĐỖ BÁ NGHIỆP

Sông Đồng Nai, dòng sông văn hóa

47

BÙI QUANG THANH - PHẠM NAM THANH

Nhận diện không gian văn hóa Quan họ vùng Bắc sông Cầu

51

PHAN ĐÌNH

Lễ hội Sayangva của người Chơro Đồng Nai

56

NGUYỄN HỒNG DƯƠNG

Ảnh hưởng của kiến trúc truyền thống vào kiến trúc nhà thờ Gia Tụ giáo ở Việt Nam

60

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

TRỊNH SINH

Một tiếng kêu cứu từ Khảo cổ học

64

LÊ NGỌC TẠO

Khảo cổ học xứ Thanh - một vài thành tựu

70

TRẦN QUANG TOẠI

Từ Văn miếu - Quốc Tử Giám đến Văn miếu Trấn Biên

72

PHAN THỊ THỊNH

Đôi nét về thành Biên Hòa

75

LÊ MINH NHẬT

Hệ thống di tích Căn cứ địa Chiến khu Đ ở Đồng Nai

80

NGUYỄN ĐĂNG HIỆP PHỐ

Về những ngôi chùa cổ ở Đồng Nai

84

LƯƠNG THÙY NGA

Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh

88

PHAN ĐÌNH DŨNG

Về di sản văn hóa ở Cù lao Phố

92

PHẠM QUỐC

Chiếc “chậu cảnh” và nỗi khắc khoải của một người chơi cổ ngoạn

94

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

TRIỆU THẾ VIỆT

Về một số quy chuẩn tạo hình của tượng Phật giáo ở các chùa Việt cổ truyền

97

ĐÀO HUY QUYỀN

Bộ chiêng M’nhum của tộc Jarai đã có từ lâu đời

101

NGỌC LÂM

Theo tiếng cồng chiêng...

105

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (3) 20 - 2007

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Mấy vấn đề về giá trị nổi bật toàn cầu (Outstanding universal value) của di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới

03

ĐỖ HUY

Mấy suy nghĩ về phạm vi điều chỉnh chính sách phát triển văn hoá ở nước ta hiện nay

10

NGUYỄN NHƯ LÂM

Di sản văn hóa Hà Nam - định hướng bảo tồn, phát huy

15

VŨ THẾ BÌNH

Một số vấn đề về du lịch văn hóa ở Việt Nam

19

NGUYỄN VĂN SAN

Xã hội hóa Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Hà Nam

24

NGUYỄN THẾ HÙNG

Phát huy giá trị di tích phục vụ sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước

27

BẢO TÀNG

PHẠM HỮU CÔNG

Tản mạn về chức năng của bảo tàng

32

TRỊNH THỊ HÒA

Khái niệm “bảo tàng” và “hiện vật bảo tàng” qua một số văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam

35

SỈ THON CHĂM THA VÔNG

Bảo tàng Lịch sử quốc gia Lào

39

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

NGÔ ĐỨC THỊNH

Quan Họ, một hiện tượng xã hội tổng thể

43

MAI KHÁNH

Những con đường nước trên đất Hà Nam

47

QUỐC NHIỆM - ANH DŨNG

Về di sản văn hóa phi vật thể ở Đô Quan - Hà Nam

 

51

TAM MAI

Lê Hoàn, nhà vua đầu tiên cày tịch điền

54

THANH NINH

Làng nghề cổ truyền dệt lụa Nha Xá

57

LÊ HỮU BÁCH

Hát Dậm Quyển Sơn, quy trình lễ hội và đặc điểm diễn xướng

60

PHẠM NGỌC SINH

Từ di sản văn hoá làng người Bh’noong ở huyện Phước Sơn - Quảng Nam

64

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

ĐINH BÁ HÒA

Tháp Dương Long - nhận diện mới qua tư liệu khảo cổ học

67

KHÁNH VIỆT

Cụm di tích thắng cảnh bên đôi bờ sông Đáy

70

LÊ QUỐC VIỆT - ĐẠT THỨC

Về đình Văn Xá

75

ĐỖ VĂN HIẾN

Từ đường Nguyễn Khuyến

80

NGUYỄN THỊ BÍCH

Về di tích danh thắng Đọi Sơn

83

THI HÒA

Kẽm Trống

86

ĐẶNG CÔNG NGA

Mộ cổ ao đình

89

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

TRỊNH CAO TƯỞNG

Tìm hiểu cây thước tầm trong kiến trúc cổ truyền Việt Nam

92

NGỌC LINH

Đề tài chạm khắc truyền thống của người Việt

97

TIN TỨC TRONG NGÀNH

NHIỀU TÁC GIẢ

 

100

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (4) 21 - 2007

KỶ NIỆM NGÀY DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM LẦN THỨ III

ĐẶNG VĂN BÀI

Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóa

03

NGUYỄN VIẾT CƯỜNG

Nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11)

10

NGUYỄN KHẮC SỬ

Tản mạn đôi điều về di sản nhân Ngày Di sản văn hoá Việt Nam

14

TỐNG TRUNG TÍN

Về việc nghiên cứu di sản văn hóa khảo cổ trong những năm gần đây

16

PHẠM THU HƯƠNG

Nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam - suy nghĩ về công tác đào tạo cán bộ cho ngành

18

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Tác động của thay đổi khí hậu đối với di sản văn hóa và thiên nhiên - những vấn đề đặt ra

21

HOÀNG NAM CHU

Quảng Ngãi với việc nghiên cứu, bảo tồn di sản văn hóa

28

NGUYỄN HỮU TOÀN

Di sản văn hóa - Một nguồn lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội

31

BẢO TÀNG

TRỊNH THỊ HÒA

Vấn đề sưu tầm hiện vật qua “quy tắc đạo đức bảo tàng của ICOM”

36

HOÀNG HÀ

Một “Bảo tàng nổi” trên Vịnh Hạ Long và con thuyền sinh thái Ecoboat

40

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

ĐẶNG HOÀNH LOAN

Cồng chiêng Tây Nguyên - Không mà có

43

NGUYỄN ĐĂNG VŨ

Tục thờ cúng âm hồn ven biển Nam Trung Bộ

48

HOÀNG MINH TƯỜNG

Tìm hiểu tín ngưỡng phồn thực ở Thanh Hóa

53

LÊ HỒNG KHÁNH

Vài nhận xét ban đầu về truyện kể dân gian dân tộc Cor

59

BÙI QUANG THANH

Đôi điều suy nghĩ về việc phục hồi lễ hội Lam Kinh (Thanh Hóa)

63

LÊ THỊ THÚY HOÀN

Tác động của các chương trình phát triển kinh tế - xã hội với nhà sàn người Tày ở xã Trung Hà (huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang)

67

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

ĐOÀN NGỌC KHÔI

Văn hoá Sa Huỳnh Quảng Ngãi trong không gian miền Trung Việt Nam

71

PHẠM QUANG SƠN - LÊ TRÍ DŨNG

Mộ Cự thạch Hàng Gòn - một vài phát hiện mới

 

76

NGÔ VĂN DOANH

Chánh Lộ, di tích nghệ thuật điêu khắc đặc sắc của Chămpa ở tỉnh Quảng Ngãi

81

NGUYỄN VĂN ĐOÀN

Tìm lại hành cung Cổ Bi xưa

84

PHAN ĐÌNH ĐỘ

Mấy nét về di sản văn hóa ở đảo Lý Sơn

88

CAO CHƯ

Đền thờ Bùi Trấn Công - một di sản quý giá

93

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

ĐẠT THỨC

Đề tài chạm khắc truyền thống của người Việt (Tiếp theo kỳ trước)

96

TIN TỨC TRONG NGÀNH

NHIỀU TÁC GIẢ

 

100

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (1) 22 - 2008

MỪNG XUÂN MẬU TÝ

 

Thư chúc Tết của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du Lịch Hoàng Tuấn Anh

03

PHẠM ĐỨC DƯƠNG - PHẠM THANH TỊNH

Mười hai con giáp trong văn hóa của người Việt

 

04

KIỀU THU HOẠCH

Triết lý Ông Táo

11

PHAN ĐĂNG NHẬT

Tản mạn về những biểu tượng phồn sinh ở Tây Nguyên

17

ĐOÀN BÁ CỬ

Đầu xuân bàn về tu bổ, bảo tồn di sản văn hóa Việt

20

LÝ LUẬN CHUNG

ĐẶNG VĂN BÀI

Di sản Thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long - Nhìn từ góc độ quản lý nhà nước

24

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Đôi điều về việc bảo tồn và phát triển du lịch tại các di sản ở Việt Nam hiện nay

29

HOÀNG VĂN KỂ

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

35

LÊ TẤT VINH

Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa ở Hải Phòng trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập

38

ĐỖ ĐỨC HINH

Mấy ý kiến về quy hoạch di tích trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường

42

BẢO TÀNG

NGUYỄN DUY THIỆU

Người Đông Nam Á nghiên cứu, sưu tầm và giới thiệu về sự đa dạng văn hóa ở khu vực Đông Nam Á

45

HOÀNG XUÂN CHINH

Bảo tàng cổ vật tư nhân - Mấy suy nghĩ từ trường hợp Bảo tàng Cổ vật Hoàng Long (Thanh Hóa)

50

LÊ THỊ KIM THUÝ

Hiện vật Bảo tàng Hải Phòng - Đôi điều suy nghĩ

54

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

VÕ HOÀNG LAN

Châu thổ sông Hồng với tín ngưỡng thờ thủy thần của người Việt

57

NGUYỄN TRI NGUYÊN

Qua di sản đền Nghe nghĩ về lễ hội Phong Nha - Kẻ Bàng

64

NGUYỄN PHƯƠNG - PHẠM VĂN LỢI

Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn

 

70

LÊ QUANG CHẮN

Quốc triều hình luật với vấn đề di sản văn hóa

75

TÔ THỊ MIỀN

Làng nghề điêu khắc Bảo Hà, Đồng Minh, Vĩnh Bảo

80

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

ĐỖ XUÂN TRUNG

Di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh, Hải Phòng

83

ĐINH KHẮC THUÂN

Văn bia thời Mạc ở Hải Phòng

86

NGUYỄN PHÚC THỌ

Tháp Tường Long Đồ Sơn

91

NGUYỄN PHƯƠNG

Tản mạn quanh các di tích thời Mạc ở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng

94

TRẦN PHƯƠNG

Đình Kiền Bái - Một di tích nghệ thuật sáng giá trên đất Hải Phòng

98

DI SẢN VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

PHẠM QUỐC QUÂN

Ấn tượng Lưỡng Quảng

101

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

HẢI NINH - ĐẠT THỨC

Đề tài chạm khắc truyền thống của người Việt (tiếp theo kỳ trước)

105

TIN TỨC TRONG NGÀNH

NHIỀU TÁC GIẢ

 

109

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (2) 23 - 2008

LÝ LUẬN CHUNG

ĐỖ HUY

Về nhân cách người cách mạng trong di sản “Sửa đổi lối làm việc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

03

ĐẶNG VĂN BÀI

Nhận diện để phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam

07

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Vai trò của di sản văn hóa trong sự phát triển ở nước ta hiện nay

13

NGUYỄN CHÍ BỀN

Văn hóa ven sông Hồng ở Việt Nam, vấn đề và sự tiếp cận

20

NGUYỄN VĂN CẦN

Địa chí trong bảo tồn di sản văn hoá dân tộc

28

BẢO TÀNG

LÊ THỊ MINH LÝ

Đào tạo cán bộ bảo quản cho bảo tàng

32

NGUYỄN HỮU TOÀN

Dạo quanh các bảo tàng tỉnh, thành phố ở khu vực châu thổ sông Hồng

37

VŨ TIẾN DŨNG

Tin học với công tác trưng bày bảo tàng

43

PHẠM THÚY HỢP

Giao lưu trưng bày - đôi dòng chưa cân đối

47

 

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

 

BÙI QUANG THANH

Tiếp biến văn hóa ở một đô thị ven sông Hồng - trường hợp Nam Định

52

VÕ HOÀNG - QUỐC VỤ

Thêm một cách hiểu về miếu Vợ Chàng Trương

57

LÊ TOÀN

Bước đầu tìm hiểu âm nhạc Phật giáo Bắc Ninh - trường hợp lễ cầu siêu

62

PHẠM TRÍ THÀNH

Quá trình hình thành nghệ thuật sân khấu Cải lương, một di sản phi vật thể vùng văn hóa đồng bằng Nam Bộ

66

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN KHẮC SỬ

Hang Con Moong - di sản văn hoá đặc sắc thời tiền sử Việt Nam

69

NGUYỄN MINH KHANG

Nhận thức mới về mô hình tổng thể của nhóm đền tháp Chămpa Hòa Lai

73

NGÔ VĂN DOANH

Bức phù điêu đá Miếu Bà - tác phẩm điêu khắc đặc biệt của nghệ thuật Chămpa thể hiện Siva - Gauri

78

NGUYỄN XUÂN NGỌC

Văn hóa Đa Bút - những giá trị cần bảo tồn và phát huy

82

TRẦN QUÂN

Từ “đặc trưng và giá trị mỹ thuật của các di tích kiến trúc nghệ thuật trên địa bàn Hà Nội”

86

NÔNG QUỐC THÀNH

Vài suy nghĩ quanh đình Chu Quyến

90

QUỐC CƯỜNG

Bảo tồn và phục hồi di tích Hắc Y (xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái)

97

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

ĐẠT THỨC

Đề tài chạm khắc truyền thống của người Việt (Tiếp theo kỳ trước)

103

TIN TỨC TRONG NGÀNH

NHIỀU TÁC GIẢ

 

110

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (3) 24 - 2008

LÝ LUẬN CHUNG

ĐỖ HUY

Ngày 2 tháng 9 năm 1945 - một di sản tinh thần giàu sức sống trong văn hóa Việt Nam

03

BẢO TÀNG

NGUYỄN VĂN HUY

Bảo tàng và di sản phi vật thể về thiên nhiên - kinh nghiệm từ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

08

LÊ THỊ MINH LÝ

Tiếp cận vấn đề kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể

15

NGUYỄN THỊ THU TRANG

Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam với việc giáo dục về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

19

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

PHAN THANH HẢI

Phong thủy trong quy hoạch đô thị Huế - một cái nhìn lịch sử

22

NGUYỄN CHÍ BỀN

Văn hóa ven sông Hồng ở Việt Nam, vấn đề và sự tiếp cận (Tiếp theo kỳ trước)

29

NGUYỄN ĐĂNG VŨ

“Phủ tập Quảng Nam ký sự” - giá trị tư liệu và một vài suy luận (Hay giải mã về một số hiện tượng văn hoá ở phía Nam qua một tư liệu)

33

LÊ THỊ THU HÀ

Tản mạn về tục thờ Nguyễn Minh Không ở Quế Võ - Bắc Ninh

38

VÕ HỒNG HẢI

Một số suy nghĩ về hệ thống di tích liên quan đến danh nhân Phan Đình Phùng và phong trào Cần Vương trên địa bàn Hà Tĩnh

42

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Về một số giá trị nổi bật của thành nhà Hồ (Thanh Hóa)

46

NGUYỄN HỮU TOÀN

Di tích ở vùng Dâu gợi nghĩ một số vấn đề về lịch sử văn hóa Việt Nam

54

NGUYỄN VIẾT CƯỜNG

Di tích - danh thắng trên con đường du lịch văn hóa “các làng gốm cổ truyền vùng châu thổ sông Hồng”

61

NGUYỄN DOÃN TUÂN

Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hoá trên địa bàn Thủ đô Hà Nội mới

67

LÊ ĐÌNH PHỤNG

Tháp Champa - Bình Định

70

LÊ QUỐC VỤ

Về ba bài vị đặc biệt của đình Ngọc Động (xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội)

73

ĐỒNG KHẮC THỌ

Bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử ATK tại trung tâm thủ đô kháng chiến

76

NGUYỄN VĂN ĐOÀN

Thử xác định vị trí lăng mộ vua Lê Nhân Tông ở khu di tích Lam Kinh (Thanh Hoá)

82

LÊ XUÂN GIANG

Thử đề xuất phương thức áp dụng marketing để phát triển du lịch tại các di tích lịch sử văn hóa Thanh Hóa

85

TRẦN ANH TUẤN - TRẦN MINH TÙNG

Vài suy nghĩ về công tác bảo quản và trùng tu di tích khảo cổ học Cát Tiên

88

DƯƠNG VĂN SÁU

Khai thác giá trị của Văn miếu Mao Điền (Hải Dương) để phát triển du lịch trong giai đoạn hiện nay

91

NGUYỄN BÍCH THỤC

Thoáng qua một bước đi của nghệ thuật tạo hình xứ Thanh (thế kỷ XV - XVIII)

96

PHỔ BIẾN KIẾN THỨC

TRỊNH CAO TƯỞNG

Về những dấu mã hoá trên cây thước tầm trong nền kiến trúc cổ Việt Nam

99

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (4) 25 - 2008

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Truyền thống Việt Nam qua di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh

03

TRƯƠNG QUỐC BÌNH

Xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa ở Việt Nam

09

ĐẶNG VĂN BÀI - NGUYỄN HỮU TOÀN

Để di tích cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) trở thành một sản phẩm văn hóa - du lịch - mấy vấn đề cần quan tâm

14

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

PHAN ĐĂNG NHẬT

Sử thi Tây Nguyên trong xã hội đương đại

19

TRỊNH SINH

Dấu tích ma thuật của người Việt cổ qua khảo cổ học

24

KIỀU THU HOẠCH

Lễ hội - nhìn từ luận thuyết của giới Folklore Đông Á và châu Âu

28

NGUYỄN CHÍ BỀN

Nhìn lại tình hình sưu tầm, nghiên cứu Quan họ Bắc Ninh

35

LÊ THỊ MINH LÝ

Cộng đồng bảo vệ di sản - kinh nghiệm thực hành tốt từ Dự án Nhã Nhạc

38

BÙI QUANG THANH

Luật tục, phong tục với việc sở hữu và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong cộng đồng các dân tộc thiểu số Quảng Nam

42

VÕ HOÀNG

Tín ngưỡng thờ Bạch Hạc Tam Giang

48

NGUYỄN DUY THIỆU

Khẩu dậu cá, nét đặc trưng riêng của làng Việt cổ truyền ở vùng biển - đảo: trường hợp làng Quan Lạn

53

NGUYỄN ĐĂNG VŨ

“Phủ tập Quảng Nam ký sự” - Giá trị tư liệu và một vài suy luận (hay giải mã về một số hiện tượng văn hoá ở phía Nam qua một tư liệu) (Tiếp theo kỳ trước)

58

KHÚC HỒNG THIỆN

Lễ hội Đản Thánh Ba Làng (huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên)

63

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

PHẠM MAI HÙNG

Đường Hồ Chí Minh - con đường huyền thoại

65

VŨ THẾ BÌNH

Phát huy giá trị di sản văn hóa của Cố đô Hoa Lư và khu du lịch sinh thái Tràng An trong hoạt động du lịch

69

NGUYỄN HỮU TOÀN

Di tích ở vùng Dâu gợi nghĩ một số vấn đề về lịch sử văn hóa Việt Nam (Tiếp theo kỳ trước)

73

PHẠM QUỐC QUÂN

Thông điệp từ gốm hoa nâu

77

QUỐC VỤ - MINH KHANG

Tản mạn về mặt trăng và thần Độc Cước (qua tạo hình)

81

NÔNG THÀNH - TRẦN THÀNH

Đình Trùng/Một kiến trúc, nghệ thuật chạm khắc độc đáo

86

NGÔ VĂN DOANH

Từ bức phù điêu đá ở thành Bình Định đến sự hiện diện của sử thi Mahabharata trong nghệ thuật điêu khắc cổ Chămpa

92

HỨA SA NI

Hình tượng “Krud” trong đời sống nghệ thuật của tộc người Khmer Nam Bộ

96

NGUYỄN VĂN DƯƠNG

Cây xanh và di sản văn hóa trong đô thị

99

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

LÊ THỊ THUÝ HOÀN

Hệ thống bảo tàng ở Nhật Bản

102

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (1) 26 - 2009

 

Thư chúc mừng năm mới - Xuân Kỷ Sửu 2009 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

03

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Truyền thống Việt Nam qua di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh (Tiếp theo kỳ trước)

04

TRƯƠNG QUỐC BÌNH

Đổi mới công tác quản lý và hoạt động của hệ thống di tích và bảo tàng lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh

10

NGUYỄN HỮU OANH

Bảo vệ và phát huy di sản văn hoá Phật giáo Việt Nam, một nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết

13

ĐẶNG VĂN BÀI

Bảo tồn di tích Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội trong bối cảnh phát triển đô thị

16

NGUYỄN HẢI NINH

Vài suy nghĩ ban đầu về số hóa di sản văn hóa

21

BẢO TÀNG

VŨ MẠNH HÀ

Bảo tàng trong xu hướng toàn cầu hóa

25

HOÀNG ANH TUẤN

Vài suy nghĩ về hoạt động bảo tàng tại Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hội nhập mới

29

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

ĐỖ QUANG HƯNG

Vấn đề tâm linh và văn hóa tâm linh hiện nay

33

KIỀU THU HOẠCH

Góp bàn về mấy khái niệm dân tộc, dân dã, dân gian trong văn hóa - nghệ thuật

39

TRẦN LÂM

Tản mạn về tôn giáo - tín ngưỡng liên quan tới kiến trúc ở Nam Bộ

45

NGUYỄN CHÍ BỀN

Nhìn lại tình hình sưu tầm, nghiên cứu Quan họ Bắc Ninh (Tiếp theo kỳ trước)

49

MINH HỮU

Vài “nét vui” trong sinh hoạt văn hóa tết trên thế giới

57

LÊ ĐỨC LUẬN

Con trâu trong tín ngưỡng và lễ hội dân gian Việt Nam

62

HOÀNG MINH

Lễ dâng trâu trắng tế trời của người Thái bản Lùm Nưa, mường Trịnh Vạn

67

TRẦN VĂN KHÊ

Âm nhạc trong Phật giáo Việt Nam

70

ĐÔNG SƠN

Người Mỹ ứng xử với di tích

75

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN THẾ HÙNG

Bảo tồn di tích Cố đô Huế hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

77

NGUYỄN THỊ THI

Phát hiện đường đi cổ trong di tích Văn hoá Hòa Bình tại hang xóm Trại (xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình)

81

PHẠM THANH SƠN

Di chỉ Đông Khối (qua kết quả khai quật khảo cổ học)

84

TRẦN QUỐC VỤ

Phát hiện mới về chiếc khám thờ ở đền Và

90

PHAN THANH HẢI

Nhà rường Huế

93

ĐOÀN MỸ HƯƠNG

Tượng Quan Âm chùa Bút Tháp - mối tổng hoà giữa các yếu tố mỹ thuật

96

VŨ HẢI

Nguy cơ mai một nghề chế tác truyền thống và cuộc chiến cổ vật ở Ai Cập

100

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (2) 27 - 2009

 

Thư chào mừng Lễ hội kỷ niệm 50 năm Đường Trường Sơn huyền thoại của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân

03

LÝ LUẬN CHUNG

ĐỖ HUY

Cách thức Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu các di sản tư tưởng trong văn hoá nhân loại

04

ĐỖ QUANG HƯNG

Tôn giáo và văn hóa

10

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích Nho học thời hội nhập

19

BẢO TÀNG

ĐẶNG VĂN BÀI

Vấn đề đổi mới nội dung và hình thức hoạt động bảo tàng - qua mô hình hoạt động của Bảo tàng Tôn Đức Thắng

26

NGUYỄN VĂN HUY

Bảo tàng và di sản phi vật thể về thiên nhiên - kinh nghiệm từ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

31

PHẠM THÚY HỢP

Bảo tàng tư nhân ở Việt Nam - bước chuyển mình đầy gian khó

35

NGÔ THẾ BÁCH

Sử dụng công nghệ mới trong quản lý và tiếp cận các sưu tập hiện vật bảo tàng

39

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

TRẦN NGỌC VƯƠNG

Con đê và vết hằn lên tính cách người Việt

45

HƯƠNG NGUYÊN

Tản mạn về Phật phái Trúc Lâm thời Trần và thiền sư Huyền Quang

52

NGUYỄN CHÍ BỀN

Nhìn lại tình hình sưu tầm, nghiên cứu quan họ Bắc Ninh (Tiếp theo kỳ trước)

56

NGUYỄN XUÂN HỒNG

Phác họa về lễ hội dân gian/truyền thống của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long

60

BÙI QUANG THANH

Một số luật tục gắn với tôn giáo - tín ngưỡng các dân tộc thiểu số Quảng Nam

64

VÕ VĂN HOÀNG

Tín ngưỡng Bắc đế Trấn Vũ ở Hội An

69

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

LÊ QUỐC VỤ

Về hệ thống di tích Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh

73

NGUYỄN HỮU TOÀN

Mấy gợi nghĩ về thị trường cổ vật ở nước ta

77

LÊ ĐÌNH PHỤNG

Tháp Dương Long - tư liệu qua khai quật khảo cổ học

86

TRỊNH THỊ HOÀ

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích trong bối cảnh hội nhập và phát triển

90

TRIỆU THẾ VIỆT - LÊ QUỐC

Về tượng nhân dạng ở thế kỷ XVI - XVII

95

HOÀNG MINH TƯỜNG

Thuyền độc mộc trong đời sống và tâm thức người Thái tỉnh Thanh

102

NGUYỄN VĂN THÍCH

Hang Lỗ Lường - một tuyệt tác thiên tạo trên đảo Hòn Đỏ vịnh Vân Phong

105

DI SẢN VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

PHẠM QUỐC QUÂN

“Thái Bình Thiên Quốc” và những quan điểm bảo tồn - phát huy

108

TIN TỨC TRONG NGÀNH

NHIỀU TÁC GIẢ

 

112

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (3) 28 - 2009

BỘ TRƯỞNG - HOÀNG TUẤN ANH

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa cơ hội mới, thách thức mới

03

NGUYỄN THẾ HÙNG - NGUYỄN HỮU TOÀN

Nội dung cơ bản của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa

06

 

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa (Quốc hội, Luật số: 32/2009/QH12)

12

LÝ LUẬN CHUNG

PHẠM ĐỨC DƯƠNG

Văn hoá Việt Nam - nơi hợp lưu của khu vực và thế giới (Những bài học lịch sử)

19

TRẦN VĂN BÍNH

Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

23

ĐỖ QUANG HƯNG

Tôn giáo và văn hóa (Tiếp theo kỳ trước...)

25

ĐẶNG VĂN BÀI

Chức năng giáo dục khoa học nhìn từ mối quan hệ giữa bảo tàng và công chúng

33

ĐOÀN BÁ CỬ

Làm gì để nâng cao chất lượng tu bổ bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử văn hóa

37

BẢO TÀNG

THU TRANG

Bảo tàng hóa di sản văn hóa làng - gợi nghĩ từ Phước Tích

41

 

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

 

NGUYỄN DUY THIỆU

Vài suy nghĩ về di sản văn hoá biển ở Việt Nam

46

TÔN THẤT HƯỚNG

Âm nhạc dân tộc Cơtu ở Quảng Nam

51

NGUYỄN TÔ LI

Thần Long Đỗ - Bạch Mã và vấn đề thờ thần (Qua tư liệu Hán - Nôm)

55

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

HOÀNG ĐẠO KÍNH

Di sản văn hoá Hội An - Nhìn lại hơn một phần tư thế kỷ bảo tồn trong phát triển đô thị

59

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Bảo tồn di tích cố đô Huế: cơ hội và thách thức

65

NGÔ VĂN DOANH

Về pho tượng thờ ở tháp Pô Rômê

71

VŨ QUỐC HIỀN

Văn hoá Sa Huỳnh (Đôi nét giới thiệu nhân dịp kỷ niệm 1 thế kỷ phát hiện và nghiên cứu)

76

HỒ THÙY TRANG

Văn hóa Sa Huỳnh trên đất Bình Định (Nhân kỷ niệm 100 năm phát hiện văn hóa Sa Huỳnh)

80

NGUYỄN THỊ TUẤN TÚ

Nghệ thuật chạm khắc trên kiến trúc đình làng thế kỷ 17 ở châu thổ sông Hồng

83

QUỐC VỤ - ĐẠT THỨC

Về pho tượng Adiđà bằng đồng ở hải đảo, Hải Phòng

89

NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP

Ba Vát - Cảng thị cổ ở Bến Tre

92

PHẠM VĂN ĐẤU

Thăng Long - nhìn từ Tây Đô

95

HOÀNG XUÂN CHINH - NGUYỄN NGỌC TÚ

Sứ Móng Cái - dòng sứ Việt Hoa bị lãng quên

98

DI SẢN VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

PHÚC NGUYÊN

Chùa Núi - Di sản văn hóa thế giới của đất nước hoa Chămpa

104

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (4) 29 - 2009

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN DUY THIỆU - VŨ THỊ PHƯƠNG NGA

Cùng các cộng đồng duy trì, giới thiệu và bảo tồn sự đa dạng văn hóa: những kinh nghiệm bước đầu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

03

NGUYỄN VIẾT CƯỜNG

Khảo cổ học với việc bảo tồn, tôn tạo và tu bổ di tích ở Việt Nam

10

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Di sản văn hóa Hà Nội một thiên niên kỷ - những dấu ấn văn hóa và thách thức

14

LÊ TẤT VINH

Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá Hải Phòng

22

LÊ TRÍ DŨNG

Đồng Nai với sự nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị di tích và danh thắng

25

BẢO TÀNG

ĐẶNG VĂN BÀI

Trưng bày là ngôn ngữ đặc trưng của bảo tàng

31

NGUYỄN PHÚC THỌ

Bảo tàng Hải Phòng - 50 năm xây dựng và phát triển

36

LÊ THỊ KIM THUÝ

Trưng bày Bảo tàng Hải Phòng - một cách nhìn

39

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

KHÚC HÀ LINH

Nhân Ngày Di sản văn hóa Nhìn lại Hải Dương với một nhận thức về di tích lịch sử văn hóa

43

VÕ THỊ HOÀNG LAN

Về một số lễ thức gắn với nước ở lễ hội thuộc châu thổ Bắc Bộ

47

PHẠM CHU MINH

Làng Phú Hội

53

NGUYỄN VĂN MINH

Nghề sơn mài ở Bình Dương

57

PHAN THANH HẢI

Kinh đô Huế và các lễ hội cung đình mùa xuân

61

TRẦN PHƯƠNG

Khôi phục và phát triển lễ hội đền Lương Xâm trở thành lễ hội lớn của vùng

66

NGUYỄN TRÍ NGHỊ

Danh thắng Đá Chồng Định Quán

70

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN KHẮC SỬ

Cái Bèo - Văn hóa biển tiền sử đặc sắc trên đảo Cát Bà

73

NGUYỄN ĐÌNH CHỈNH

Đền - chùa Hoà Liễu và những dấu ấn của Vương triều Mạc thế kỷ 16

78

ĐỖ XUÂN TRUNG

Đình Kiền Bái - đôi điều nhận thức

81

NGUYỄN XUÂN NAM

Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật đình Phú Mỹ

85

ĐĂNG THẮNG

Từ đường họ Đào

88

PHAN THỊ THỊNH

Nhà thờ tổ họ Nguyễn (nhà ông giáo Hảo)

92

HOÀNG VĂN KHOÁN

Tiền cổ kim loại ở Hải Phòng

96

NGUYỄN XUÂN NAM

Mộ, đền Đoàn Văn Cự và 16 nghĩa binh Thiên Địa Hội

101

DI SẢN VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

NGUYỄN VĂN ANH

Bảo tồn, trùng tu các di sản văn hóa - kinh nghiệm từ vùng Wallonie (Vương quốc Bỉ)

104

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (1) 30 - 2010

LÝ LUẬN CHUNG

BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HOÀNG TUẤN ANH

Phát huy lợi thế, thành tích đã đạt được, khắc phục những hạn chế, yếu kém để đẩy nhanh, đẩy mạnh sự nghiệp văn hóa, thể thao và du lịch lên tầm cao mới…

03

NGUYỄN THẾ HÙNG

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt năm 2010 - Thách thức và nhiệm vụ

10

ĐỖ HUY

Nghĩ về mùa xuân và tuổi trẻ trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh

12

ĐẶNG VĂN BÀI

Quy hoạch và xây dựng đô thị với vấn đề bảo tồn di sản văn hóa

18

XUÂN GIANG

Gắn kết văn hoá - kinh tế - du lịch (Gợi nghĩ từ thực tiễn ở tỉnh Lào Cai)

22

BẢO TÀNG

NGUYỄN VĂN HUY - PHẠM KIM NGÂN

Hướng đến một Bảo tàng Khoa học - Kỹ thuật trong không gian văn hóa của Khu Đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

25

NGUYỄN HỮU TOÀN

Vấn đề xây dựng Bảo tàng Tiền Việt Nam (Mấy gợi nghĩ bước đầu)

31

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

NGUYỄN CHÍ BỀN

Dân ca Quan họ Bắc Ninh, di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

35

LÊ THỊ MINH LÝ

Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể - Quá trình nhận thức và bài học thực tiễn

42

HƯƠNG NGUYÊN

Di tích Hùng Vương - Một cõi tâm linh

46

LƯU THỊ MINH TOÀN

Khảo sát bước đầu về tín ngưỡng Hùng Vương tại các di tích trong cả nước

50

HOÀNG MINH TƯỜNG

Trò chụt ngày xuân phản ánh tín ngưỡng phồn thực ở làng Thiết Đanh

54

BÙI QUANG THANH

Nhận diện một địa chỉ giáng sinh của Thánh Mẫu Liễu Hạnh

58

NGUYỄN THỨC

Một số suy nghĩ về lễ hội của người Việt

64

VÕ THỊ HOÀNG LAN

Về một lễ thức trong lễ hội đình Nhật Tân (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội)

67

BÙI THẾ QUÂN

Một vài ẩn số trong các di tích và lễ hội truyền thống trên địa bàn quận Long Biên, Hà Nội

72

PHẠM BÁ TOÀN

Về một di sản văn hóa tinh thần đặc biệt: Hồi ký chiến tranh

81

NGUYỄN BÍCH THỤC - LÊ VĂN DƯƠNG

Nội đạo tràng An Đông - Một dòng đạo bản địa

 

86

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Bảo tồn di sản khảo cổ học tại Việt Nam - quá khứ, hiện tại và tương lai

89

NGUYỄN KHẮC MINH

Tháp mộ ba vị tổ Thiền phái Trúc Lâm

97

ĐOÀN THỊ MỸ HƯƠNG

Thiên hướng “phù điêu nổi” ở tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay của người Việt

102

PHẠM HỮU HIẾN - ĐINH NHO DƯƠNG

Cấu trúc và những quan niệm về nhà ở của người S’tiêng ở Bình Phước

106

MAI KHÁNH

Đền Trần Thương - Bóng dáng phủ đệ của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn

110

TỐNG QUỐC HƯNG

Mộc bản - “kho báu” trong các ngôi chùa cổ ở Hội An

112

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (2) 31 - 2010

LÝ LUẬN CHUNG

SONG THÀNH

Bản chất và đặc điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh

03

PHẠM MAI HÙNG

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với nhân sỹ và trí thức

09

CHU ĐỨC TÍNH

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam

13

ĐẶNG VĂN BÀI

Tính liên ngành trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa

17

BẢO TÀNG

PHẠM QUỐC QUÂN

Bảo tàng Cách mạng Việt Nam - Hồi cố và suy ngẫm

24

NGUYỄN VĂN HUY - PHẠM KIM NGÂN

Từ câu chuyện Trưng bày “Gánh hàng rong” của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

28

HOÀNG XUÂN CHINH

Hà Nội thời tiền Thăng Long (Mấy gợi ý cho nội dung trưng bày về thời kỳ này của Bảo tàng Hà Nội)

36

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

NGUYỄN THU TRANG

Vài suy nghĩ khác về lễ hội truyền thống

40

VŨ HỒNG NHI

Diện mạo của trò dân gian trong các hội xuân

44

LÊ THỊ MINH LÝ

Chủ thể tự giới thiệu văn hóa - Một vài bài học từ thực tiễn

51

NGUYỄN ĐĂNG VŨ

Người Quảng Ngãi nhìn ra biển

55

NGUYỄN DOÃN TUÂN

Bảo tồn di tích thờ tổ nghề và làng nghề truyền thống Thăng Long - Hà Nội

61

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN THẾ HÙNG

Khái lược về Đạo giáo và quán Đạo giáo ở Việt Nam

64

NGUYỄN HỮU TOÀN

Về di sản văn hóa thời Lý ở Bắc Ninh - Mấy kiến nghị

70

ĐINH KHẮC THUÂN

Bia tiến sĩ Văn miếu Hà Nội

74

NGÔ VĂN DOANH

Vai trò của nghiên cứu mỹ thuật trong bảo tồn di tích

81

NGUYỄN THỊ TUẤN TÚ

Nghiên cứu mỹ thuật cổ trong bảo tồn di tích kiến trúc

85

NGUYỄN ĐẠT THỨC

Về triết lý Phật giáo và tư tưởng xây dựng bảo tháp Sùng Thiện Diên Linh

89

ANH DŨNG - LAN ANH

Một vài dấu tích văn hóa vật thể của thời Lý ở Hà Nội đang bị lãng quên

93

TRIỆU THẾ VIỆT

Giá trị biểu tượng ở tán lửa tam muội của tượng tam thế chùa Bút Tháp

96

DOÃN MINH KHÔI

Bảo tồn di tích trong phát triển không gian đô thị

102

NGUYỄN MINH SƠN

Phòng và chữa bệnh nhiệt đới trong việc bảo tồn, tôn tạo di sản kiến trúc

104

ĐOÀN BÁ CỬ

Vinaremon hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội

108

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 3 (32) - 2010

LÝ LUẬN CHUNG

ĐỖ HUY

Nghĩ về mối quan hệ giữa cuộc Cách mạng Tháng Tám và Bản Tuyên ngôn độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo

03

KATHERINE MULLER- MARIN

Hồ Chí Minh - Một vĩ nhân có tầm nhìn xa trông rộng (Phát biểu của Bà Katherine Muller - Marin, Trưởng Đại diện Văn phòng UNESCO Hà Nội, tại Lễ kỷ niệm lần thứ 120 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2010)

08

BÙI HOÀI SƠN

Di sản cho ai và câu chuyện về việc tổ chức lễ hội truyền thống ở Việt Nam

10

BẢO TÀNG

PHẠM QUỐC QUÂN

Vài gợi nghĩ từ hai không gian trưng bày của Bảo tàng Hà Nội

15

NGUYỄN VĂN HUY

Bảo tàng Plimoth Plantation - Một không gian lịch sử văn hóa thế kỷ XVII trong lòng thành phố thế thế kỷ XXI

19

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

TRẦN QUỐC VƯỢNG

Sông núi Tiêu Tương, hương Cổ Pháp

24

LÊ VĂN LAN

Vị thế địa - văn hóa của di tích Thượng Đồng, quận Long Biên

28

VÕ THỊ HOÀNG LAN

Về vị thần trấn phía Tây kinh thành Thăng Long

31

NGUYỄN THỊ THU TRANG

Vài suy nghĩ khác về lễ hội truyền thống (Tiếp theo kỳ trước)

37

TÔN THẤT HƯỚNG

Vài nét về Lễ hội Cầu Ngư ở Quảng Nam

42

BÙI QUANG THANH

Cây đa và một số hiện tượng văn hóa của người Việt

46

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

TRỊNH SINH

Các giai đoạn văn hoá Tiền Đông Sơn và Đông Sơn ở Phú Thọ

50

NGUYỄN THẾ HÙNG

Khái lược về Đạo giáo và quán Đạo giáo ở Việt Nam (Tiếp theo kỳ trước)

53

NGÔ VĂN DOANH

Pho tượng đá chùa Phật Lồi - tác phẩm điêu khắc đặc biệt thể hiện thần Siva của nghệ thuật Chămpa

60

ĐINH MỸ LINH - MINH THUẬN

Nghiên cứu văn bản Hán Nôm trong bảo tồn, trùng tu di tích

65

NÔNG THÀNH - QUỐC VỤ

Thử giải mã một số đề tài chạm khắc trên đình Chu Quyến

70

NGUYỄN THỨC - TÔ LI

Nhà thờ họ Đỗ - Đỗ Đại vương từ

75

NGUYỄN DUY THIỆU

“Thủ sắc đường” làng Văn Sơn: Nhà sắc, đền hay là đình

80

HỒ VĂN TƯỜNG

Bước đi của ngôi đình ở thành phố Hồ Chí Minh

85

NGUYỄN THỊ PHƯỢNG

Di tích Nhà thờ danh nhân Nguyễn Công Thái

89

PHAN THANH BÌNH

Khảm sành sứ - Một điểm nổi của di sản văn hóa Huế

92

NGUYỄN MINH KHANG

Về nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển đền tháp Chămpa

98

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 4 (33) - 2010

 

Bài phát biểu của Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lê Khánh Hải tại lớp Tập huấn ngành Di sản văn hóa năm 2010

03

NGUYỄN THẾ HÙNG

Ngày Di sản văn hóa Việt Nam, 23/11/2010

05

LÝ LUẬN CHUNG

 

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

07

ĐỖ HUY

Tìm hiểu cách tiếp cận trong tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

12

BẢO TÀNG

DƯƠNG THỊ HẰNG

Suy nghĩ về vai trò của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam trong xã hội

19

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

BÙI HOÀI SƠN

Quản lý lễ hội truyền thống ở châu thổ Bắc Bộ - qua các văn bản quản lý từ năm 1945 đến 1986

24

LÊ THỊ MINH LÝ

Tăng cường nhận thức và biện pháp quản lý lễ hội (Một số ý kiến từ tiếp cận quản lý di sản văn hóa phi vật thể)

37

NGUYỄN DOÃN TUÂN - NGUYỄN TUYẾT ANH

Nghĩ về vương triều Mạc và Thăng Long thuở ấy

41

MAI KHÁNH

Hà Nam nhìn từ Thăng Long - Hà Nội

46

NGUYỄN HỮU TOÀN

Mấy lưu ý về Di tích Chiến thắng Xương Giang

50

BÙI THẾ QUÂN

Một dòng sông cổ với di sản văn hoá

54

NGUYỄN XUÂN CƯỜNG

Hội làng Gia Ninh

60

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN MINH KHANG

Về những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển đền tháp Chămpa (Tiếp theo kỳ trước)

64

PHÙNG PHU

Vài suy nghĩ về công cuộc bảo tồn di sản văn hóa Huế

69

HƯƠNG NGUYÊN

Lịch sử với di sản văn hoá - Di sản văn hoá với lịch sử (Giai đoạn cụ thể: Thời Mạc)

77

PHẠM QUỐC QUÂN

Có một phong cách gốm sứ thời Mạc

82

MINH - HOÀN

Chùa Tự Khoát - Một điểm nhấn đáng quan tâm về di sản văn hóa

85

PHAN THANH BÌNH

Bộ đề tài Tứ thời trên di sản mỹ thuật thời Nguyễn tại Huế

89

NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG

Di tích và địa điểm di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Việt Nam

92

DI SẢN VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

PHIM MẠ CHẮC BUA NGÂN

Vài nét về nghệ thuật tạo hình của ngôi chùa Lào ở thủ đô Viêng Chăn

95

TIN TỨC TRONG NGÀNH

NHIỀU TÁC GIẢ

 

100

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (1) 34 - 2011

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN THẾ HÙNG

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc năm 2011 - những vấn đề đặt ra

03

PHẠM SANH CHÂU

Sức sống cho sự tồn tại của di sản Việt Nam

09

ĐẶNG VĂN BÀI

Vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc - nhìn từ bối cảnh lịch sử tự nhiên và xã hội khu vực Đông Nam Á

13

BÙI HOÀI SƠN

Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ - nhìn từ các văn bản quản lý từ sau đổi mới đến nay

17

BẢO TÀNG

PHẠM QUỐC QUÂN

Giá trị song hành của hiện vật bảo tàng

24

HOÀNG NHƯ HOA

Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam: từ những trải nghiệm đến cảm nhận giá trị văn hóa

28

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

ĐỖ QUANG HƯNG

Nghiên cứu tôn giáo ở Việt Nam: L. Cadière và những người Pháp khác

31

NGUYỄN CHÍ BỀN

Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc, di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

41

ĐINH THỊ HÀ GIANG

Hỗn dung tôn giáo qua hiện tượng thờ Phật tại gia ở Việt Nam hiện nay

54

LÊ THU HÀ

Về vị thiền sư kiêm đạo sĩ có tính chất phù thủy ở đồng bằng Bắc Bộ (qua di tích chùa Quất)

57

NGUYỄN DUY THIỆU

Tín ngưỡng cá Ông - từ tập tục đến biểu trưng

61

PHẠM MAI HÙNG

Đón xuân nhớ Tết trồng cây Bác Hồ

67

HỨA SA NI

Tết của người Khmer Nam Bộ

70

HOÀNG MINH TƯỜNG

Rượu cần trong đời sống của đồng bào Thái tỉnh Thanh

73

MINH THUẬN

Ông Đồ và câu đối Tết

76

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGÔ HOÀI CHUNG

Mùa xuân nghĩ về di sản văn hóa xứ Thanh

79

NGUYỄN DOÃN TUÂN

Năm 2010, nhìn lại công tác tu bổ, tôn tạo di tích ở Hà Nội

82

TRẦN THÀNH

Một số vấn đề trong công tác tu bổ di tích

85

MA THỊ QUỲNH HƯƠNG

Vài nét về đời sống cư dân thời đại kim khí ở Phú Thọ

88

NGÔ VĂN DOANH

Về trán cửa Vân Trạch Hoà (Tác phẩm điêu khắc lingodbhavamurti độc đáo của nền nghệ thuật cổ Chămpa và Đông Nam Á)

93

NÔNG THÀNH - HƯƠNG NGUYÊN

Một điểm nổi về di sản văn hóa qua đình Đại Phùng

99

THU TRANG - NGUYỄN THỊ MAI

Nét tương đồng và khác biệt giữa Bia Tiến sĩ tại Văn Miếu Hà Nội và Văn Thánh Huế

106

NGUYỄN HỮU TOÀN

Nhân/Từ câu chuyện bảo tồn di tích chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang)

112

NGUYỄN THỊ DUNG

Quán Đoài Khê

116

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (2) 35 - 2011

LÝ LUẬN CHUNG

PHẠM MAI HÙNG

65 năm Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

03

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Để di sản khảo cổ - tiếng vang từ lòng đất ngày càng được bảo tồn tốt hơn

07

KIỀU THU HOẠCH

Biểu tượng hoa sen trong văn hóa Việt

15

TRIỆU THẾ HÙNG

Vài suy nghĩ liên quan tới Quốc hoa

19

BÙI QUANG THANH

Truyền thuyết và lịch sử

22

BẢO TÀNG

QUỐC QUÂN

Mảng sáng và khoảng mờ trên bức tranh bảo tàng Việt Nam

26

PHẠM QUỐC

Bảo tàng làng nghề ở Việt Nam: gian nan và lận đận

31

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

NGUYỄN CHÍ BỀN

Đặc điểm của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ

35

TRẦN LÂM

Tục thờ Hùng Vương và tín ngưỡng thờ tổ tiên

42

BÙI HOÀI SƠN

Quá khứ là bệ đỡ của hiện tại và tương lai - một cách ứng xử của người Việt với tổ tiên

45

TRẦN THỊ TUYẾT MAI

Bảo tồn truyền thuyết dân gian Hùng Vương trong không gian văn hóa Hùng Vương

51

VÕ THỊ HOÀNG LAN

Về di sản văn hóa phi vật thể qua thần núi Tản

57

PHAN THANH HẢI

Hoạt động và kết quả của dự án di sản văn hóa phi vật thể Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình Việt Nam

62

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

ĐẶNG VĂN BÀI

Mối quan hệ giữa Hải Dương và Thăng Long qua di sản văn hóa

68

LÊ ĐÌNH BẢO

Vài suy nghĩ lại về tượng Phật thời Lý

75

TRƯỜNG PHONG - NGUYỄN DUNG

Một số vấn đề về lịch sử - văn hóa qua văn bia chùa Thiệu Long

79

TRẦN THÀNH - ĐỊNH PHONG - ĐỨC DŨNG

Một vài nhận thức mới về di sản văn hóa qua tấm bia chùa Đông Phù

87

LÊ THỊ THẢO

Làng cổ Đông Sơn và những văn bia ma nhai còn lại

91

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

PHẠM ĐỨC DƯƠNG - PHẠM THANH TỊNH

Cuộc hành hương đến xứ sở chùa Vàng

 

96

 

KHÁNH TRANG

Giới thiệu Hệ thống kiểm định bảo tàng tại Vương quốc Anh: Tiêu chuẩn kiểm định

99

TRAO ĐỔI Ý KIẾN

TRẦN TRƯƠNG

Vài ý nghĩ về di sản với hội hè - du lịch

104

ĐOÀN BÁ CỬ

Công tác tu bổ di tích - thực tiễn và quản lý nhà nước

107

VŨ TIẾN DŨNG

Thực trạng ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong việc quản lý và bảo tồn các di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay

110

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (3) 36 - 2011

LƯU TRẦN TIÊU

Mấy vấn đề về hoạt động tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa

03

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Di sản lịch sử và những câu chuyện bất hủ của con người trên đất Việt Nam

08

BẢO TÀNG

ĐẶNG VĂN BÀI

Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam và khả năng kết nối các tour du lịch đến ATK Việt Bắc

14

TRƯƠNG QUỐC BÌNH

Nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ để đổi mới hoạt động bảo tàng ở Việt Nam

20

LÊ THỊ MINH LÝ - NGUYỄN VĂN HUY

Xây dựng bảo tàng mới và những bất cập từ thực tiễn cần thay đổi

26

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

BÙI QUANG THANH

Đồ thờ cúng Hùng Vương - sản phẩm biểu tượng dâng Đức Thánh của nghề nông

31

HOÀNG LƯƠNG

Cư dân Tày - Thái cổ với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

37

TIN ĐẶC BIỆT

 

Di tích Thành Nhà Hồ - di sản văn hóa thế giới mới của Việt Nam

43

QUỐC VỤ - ĐỊNH PHONG

Thánh Gióng - một anh hùng văn hóa

45

TRẦN VĂN ÁNH

Văn hoá phum sóc trong đời sống tinh thần của người Khơ-me Tây Nam Bộ

48

NGUYỄN CHÍ TRUNG - TỐNG QUỐC HƯNG

Di tích Nho học ở Hội An

53

DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ

PHÙNG CHÍ KIÊN - QUỲNH CHÂU

Về di sản văn hóa truyền thống trên vùng đất cổ Cao Bằng

56

NGUYỄN DOÃN TUÂN - NGÔ THỊ HẠNH

Thử tìm về niên đại và quy mô của ngôi chùa Báo Ân

61

NGUYỄN BÍCH THỤC

Một số di sản tiêu biểu trên đất Hàm Rồng xưa

64

LÊ ĐÌNH PHỤNG

Văn hóa Champa - tính thống nhất và đa dạng

69

NGUYỄN MINH KHANG

Nhận biết một vài đặc điểm nghệ thuật trên đền tháp Champa qua các giai đoạn lịch sử

74

PHAN ĐĂNG SƠN

Một số giải pháp bảo tồn - phát huy bản sắc truyền thống môi trường ở của đồng bào các tộc thiểu số miền núi phía Bắc trong quá trình phát triển, hội nhập

79

NGÔ VĂN DOANH

Về pho tượng Visnu chùa Bửu Sơn (Biên Hòa)

83

NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN

Những cổ ngọc đặc sắc chế tác dưới đời vua Thiệu Trị (1841 - 1847)

89

NGUYỄN QUỐC HỮU

Cá hoá rồng trang trí trên gốm Tàu cổ Cù lao Chàm

94

ĐẶNG HOÀNG LAN

Di tích miếu Nhị Phủ - Hội quán Nhị Phủ 98

 

ĐIỂM SÁCH

 

 

102

TIN

 

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Thông tư quy định về nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh

104

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 4 (37) - 2011

NGUYỄN THẾ HÙNG

Nhân ngày Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ 7 (23/11/2011)

03

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Di sản kiến trúc Việt - những cái riêng của bản sắc văn hóa dân tộc

05

ĐỖ QUANG HƯNG

Mấy đặc điểm của không gian tâm linh Thăng Long - Hà Nội

15

PHẠM QUỐC QUÂN

Di sản văn hóa Việt Nam - ngủ quên và thức tỉnh

21

HƯƠNG NGUYÊN

Một con đường tiếp cận “biểu tượng” qua di sản văn hóa Việt

24

BẢO TÀNG

NGUYỄN HỮU TOÀN

Hướng đến việc trưng bày di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia

31

NGUYỄN VĂN HUY - PHẠM KIM NGÂN

Giáo dục nghệ thuật ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

35

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

LÊ VĂN LAN

Những chập và trùng cần bóc và tách để bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích (trường hợp đền Ngũ Xã)

38

HOÀNG LAN

“Nét ứng xử với nước của cư dân châu thổ Bắc Bộ”

43

TÔ LY

Hiện tượng tam giáo đồng tôn (Trường hợp ở đền Đại Thành - xã Hoàng Kim - huyện Mê Linh)

48

LÊ THỊ THU HÀ

Về lễ hội liên quan tới Nguyễn Minh Không

52

NGUYỄN THỊ THU TRANG - NGUYỄN THỊ MAI

Làng khoa bảng Kim Lũ trong lịch sử văn hóa Thăng Long - Hà Nội

56

DƯƠNG THỊ ANH

Về hiện tượng cúng sao giải hạn

60

CAO NGUYỄN NGỌC ANH

Về lễ khao lề thế lính Hoàng Sa ở đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi

64

BÙI HOÀI SƠN

Mối quan hệ giữa du lịch và bảo tồn đa dạng văn hoá: nghiên cứu trường hợp dọc theo sông Hồng

70

NGUYỄN THỊ ANH HOA

Tín ngưỡng dân gian vùng châu thổ Bắc Bộ dưới góc nhìn du lịch học

74

DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ

HOÀNG ĐẠO KÍNH

Ứng xử thế nào với Đồng Dương

78

TRƯƠNG QUỐC BÌNH

Tăng cường nghiên cứu quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị khu di tích Phật viện Đồng Dương

82

ĐẶNG VĂN BÀI

Nhà hát lớn trong quỹ di sản kiến trúc của thành phố Hà Nội

87

PHẠM MAI HÙNG

Nhà hát lớn Hà Nội tròn 100 tuổi

92

TRIỆU THẾ HÙNG

Thành nhà Hồ - một di sản văn hóa thế giới độc đáo

96

ĐẶNG VĂN THẮNG

Thành Hồ trong bối cảnh thành cổ Champa

100

TRẦN HỮU TÍNH

Trấn thành Lạng Sơn

103

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

NGÔ VĂN DOANH

20 năm di sản thế giới Borobudur (chặng đường “hồi sinh” và “tái nhận thức”)

107

TIN TRONG NGÀNH

 

 

110

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ (1) 38 - 2012

 

Thư chúc mừng năm mới (xuân Nhâm Thìn, 2012) của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh

03

NGUYỄN THẾ HÙNG

Sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa - một năm nhìn lại

05

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN HỮU THỨC

Một số lệch chuẩn trong tổ chức và quản lý lễ hội thời gian qua

09

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Di sản văn hóa và thiên nhiên Việt Nam với mùa xuân

13

NGUYỄN HỮU TOÀN

Về xây dựng quy hoạch tổng thể các di tích lịch sử - văn hóa Phật giáo

18

BẢO TÀNG

NGUYỄN HẢI NINH

Bảo tàng Đế chế Angkor - khám phá những truyền thuyết của người Khmer cổ

22

PHẠM THÚY HỢP

Vấn đề đào tạo nâng cao nguồn nhân lực cho bảo tàng khu vực Nam Bộ

26

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

ĐỖ HUY

Nghĩ về những mùa xuân ngày Tết của người Hà Nội trong vùng tự do thời kháng chiến chống Pháp

29

KIỀU THU HOẠCH

Tục phát ấn đền Trần từ góc nhìn - tín ngưỡng Thanh đồng

36

ĐẶNG HOÀNH LOAN

Khái luận về hát Xoan

42

PHẠM VĂN ÁNH

Núi Tản Viên và Tản Viên sơn thánh qua thư tịch cổ

48

TÔN THẤT HƯỚNG

Lịch sử hình thành, phát triển không gian văn hóa cồng chiêng các tộc thiểu số Quảng Nam

53

TRỌNG NGUYÊN

Đôi nét về sử thi Tây Nguyên - huyền thoại và hiện thực

57

TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG

Bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của đồng bào các tộc người thiểu số ở Thừa Thiên Huế

59

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN THỨC

Về bước đi của con rồng Việt

63

LÊ ĐÌNH PHỤNG

Tìm hiểu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ ở miền Trung Việt Nam

68

HOÀNG MINH TƯỜNG

Dấu ấn văn hóa Champa - duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam - trên đất Thanh Hóa

73

TRẦN ĐÌNH TUẤN

Về hình tượng con người trên phù điêu trang trí thuộc di sản văn hóa Việt

78

VŨ HOA NGỌC

Nhìn lại vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trong khu phố cổ Hà Nội

81

THẾ QUÂN - NGUYỄN ĐẠT

Vài nét về đình và chùa Hội Xá (quận Long Biên - Hà Nội)

86

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

NGUYỄN DUY THIỆU

Tập tục thờ phụng tổ tiên của người Lào trong dịp tết Bun Pi Mày

90

VÂN NGỌC

Lễ hội ánh sáng Diwali - Tết của người Ấn Độ

95

GIỚI THIỆU SÁCH

PHẠM KHÁNH TRANG

Giới thiệu sách: “Văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam dưới nhãn quan học giả Léopold Cadière

98

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 2 (39) - 2012

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Di tích cách mạng - bằng chứng của sự thay đổi

03

NGUYỄN HỮU THỨC

Một số vấn đề đặt ra trong quản lý và tổ chức lễ hội hiện nay

09

LÊ QUỐC VỤ

Một chặng trên một ngả đường bảo tồn di tích

14

PHẠM XANH

Di tích còn, còn ký ức, còn dân tộc

18

BẢO TÀNG

PHẠM QUỐC QUÂN

Sưu tập cổ vật tư nhân ở Việt Nam 10 năm nhìn lại

22

NGUYỄN HUY TRƯỜNG

Nhìn lại quá khứ để hướng tới tương lai

26

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

ĐẶNG VĂN BÀI

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương với việc hình thành bản sắc dân tộc

28

VÕ THỊ HOÀNG LAN

Về tục thờ Tứ pháp của người Việt

34

TRIỆU THẾ HÙNG

Rồng, một biểu tượng siêu linh của người Việt

39

TỐNG QUỐC HƯNG

Hình tượng rồng trên di tích kiến trúc ở Hội An

42

HỨA SA NI

Hình tượng rồng trong văn hóa của người Khmer

45

ĐINH HÀI

Lễ hội ở Quảng Nam - từ truyền thống đến bảo tồn và phát triển

49

PHẠM CAO QUÝ

Nhận diện về một số khía cạnh của lễ hội Đồng Kỵ hiện nay

53

PHẠM MINH PHÚC

Về tổ chức không gian sinh hoạt và các mối quan hệ gia đình, xã hội truyền thống trong ngôi nhà người Dao Áo Dài tỉnh Hà Giang

56

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGÔ ĐỨC THỊNH

Về các giá trị của di tích lịch sử - văn hóa dinh Độc Lập

62

NGUYỄN THỨC - QUỐC NHIỆM

Vài suy nghĩ rút ra từ cách thức tu bổ tượng cổ hiện nay

 

65

NGUYỄN MINH KHANG

Về không gian phân bố đền tháp Champa

69

LÊ VĂN TẠO

Về di sản văn hóa ở làng cổ ven biển xứ Thanh

73

TRẦN VIỆT ANH

Vài đặc điểm về chạm khắc gỗ trên di sản văn hóa xứ Thanh

76

ĐỖ QUANG TOẠI

Về công tác bảo tồn - bảo tàng của Hà Nội giai đoạn 1965 - 1975

80

KHÚC MẠNH KIÊN

Giá trị lịch sử - văn hóa chùa Keo, làng Hành Thiện, Nam Định

83

LÊ TÂM ĐẮC

Góp bàn thêm về đối tượng thờ phụng trong các ngôi chùa Việt truyền thống ở miền Bắc

88

NGUYỄN TẤT HÀO

Đức thánh Lý Nhật Quang và đền Quả Sơn, Đô Lương, Nghệ An

94

DI SẢN VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

DUY ANH

Pagam - di sản kiến trúc số một của đất nước Mianma

98

TIN TỨC TRONG NGÀNH

NHIỀU TÁC GIẢ

 

101

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 3 (40) - 2012

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN THẾ HÙNG

10 năm thực hiện Luật di sản văn hóa

03

PHẠM MAI HÙNG

Người là tượng đài bất diệt

12

LƯU TRẦN TIÊU

 

Mấy vấn đề về nguồn nhân lực trong hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa

17

THÁI BÁ VÂN

 

Hiện thực không phải là cái ta nhìn thấy bằng con mắt, mà là cái ta quan niệm bằng tâm tưởng

22

NGUYỄN CHÍ BỀN

 

Từ nghiên cứu cấu trúc đến quản lý lễ hội truyền thống của người Việt

25

NGUYỄN HỮU TOÀN

 

Về hoạt động khoa học và công nghệ trên lĩnh vực di sản văn hóa

30

BẢO TÀNG

NGUYỄN KIM THÀNH

 

Các bảo tàng tại Hà Nội với việc nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử trong các trường phổ thông

33

NGUYỄN THỊ TUẤN LINH - PHẠM LAN HƯƠNG

Phần mềm cơ sở dữ liệu và vấn đề tin học hóa thông tin sưu tập hiện vật bảo tàng

37

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

BÙI QUANG THANH

Một số vấn đề về tổ chức, quản lý lễ hội truyền thống

41

NGUYỄN DUY THIỆU

Bức khảm văn hóa đa sắc màu ở đảo Phú Quốc

46

LÂM NHÂN - DƯƠNG THỊ ANH

Thực trạng một số hùnh thức trình diễn dân gian của người Việt ở Ninh Thuận

50

HOÀNG MINH TƯỜNG

 

Thổi cơm thi trong hội tế xuân, làng Sở, xã Nga Trung, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa

53

ĐẶNG THỊ PHƯƠNG ANH

Tính cộng đồng làng xã qua trò chơi dân gian “pháo đất”

57

NGUYỄN KIM DUNG

 

Về xây dựng hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể trình UNESCO

61

NGUYỄN DOÃN TUÂN - LÊ LIÊM

Quán Nghênh Hương - một biểu trưng cho tinh thần hiếu học ở Xứ Đoài

68

VŨ XUÂN THÀNH - NGUYỄN QUỐC HIỆP

Công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2012 tại một số tỉnh, thành phố qua kết quả thanh tra, kiểm tra

70

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

HÀ VĂN THỌ

Vài điều muốn tham vấn các chuyên gia tu bổ di tích kiến trúc

75

HOÀNG ĐẠO KÍNH

 

Lựa chọn chiến lược và giải pháp bảo tồn di tích kiến trúc của dân tộc Chăm

78

TRỊNH SINH

Nhà nước Văn Lang và Âu Lạc từ góc nhìn khảo cổ học

82

HOÀNG VĂN CƯƠNG

 

Mấy vấn đề về lịch sử - văn hóa của ding Vĩnh Giang (thời Trần) trên vùng đất Thiên Trường từ góc nhìn khảo cổ học

86

NGUYỄN HỮU THỨC

Về chùa Tĩnh Lự trên dãy núi Thiên Thai

92

PHẠM QUỐC QUÂN

Ghi chú về chiếc thẻ bài thời Lê sơ

97

TÔN THẤT HƯỚNG

Vài nét về di sản Hán - Nôm ở Quảng Nam

102

NGUYỄN ĐẠT THỨC

Về hệ thống tượng thờ trong quán Trấn Vũ, Long Biên, Hà Nội

105

DI SẢN VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

NGÔ VĂN DOANH

Angkor Vat và những thành tựu nghệ thuật vô song

111

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 4 (41) - 2012

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN QUỐC TUẤN

Nhận thức lại về lễ hội từ góc độ nghiên cứu tôn giáo

03

NGUYỄN ĐẠT THỨC

 

Vài suy nghĩ về việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích gắn với hoạt động tôn giáo - tín ngưỡng ở nước ta hiện nay

13

QUANG MINH - NGUYỄN THỊ THU TRANG

Vai trò của cộng đồng nhìn từ góc độ bảo tồn di sản văn hóa

18

PHẠM XANH

Đôi điều suy nghĩ về di tích cách mạng

24

BẢO TÀNG

LÊ THỊ THÚY HOÀN

 

Asemus - mạng lưới bảo tàng Á - Âu với công tác giáo dục về di sản

27

NGÔ THẾ BÁCH

Vài suy nghĩ về nghiên cứu sưu tập và trưng bày bảo tàng

30

VŨ MẠNH HÀ

 

Đầu tư xây dựng Bảo tàng Lịch sử quốc gia - những bước đi phù hợp

34

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

NGUYỄN HỮU TOÀN

Tiếp cận hội cổ truyền - mấy gợi nghĩ

41

TỐNG QUỐC HƯNG - NGUYỄN THỊ NGÀ

Tìm hiểu táng tục của người Sa Huỳnh từ các di tích văn hóa Sa Huỳnh ở Hội An

44

HỨA SA NI

 

Lễ hội Ph’Chum - Banh (Sên Đôn - Ta) của người Khmer Nam Bộ

47

NGUYỄN THỊ LƯỢNG

 

Tản mạn về một vài di sản văn hóa phi vật thể của các tộc người thiểu số ở Hà Giang

50

LÊ THỊ TUYẾT

Di sản văn hóa trầu cau của người Việt

53

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

HƯƠNG NGUYÊN

 

Mấy điều cần quan tâm về mặt bằng và mặt đứng của kiến trúc truyền thống Việt

56

TRIỆU THẾ HÙNG

 

Về hình tượng thực vật qua di sản văn hóa Việt (giai đoạn đầu thời tự chủ

62

PHAN THANH HẢI

Về công tác bảo tồn di sản văn hóa Huế

66

NGUYỄN MINH KHANG

 

Trở lại mô hình tổng thể của nhóm đền tháp Chăm Hòa Lai ở Ninh Thuận

72

NGÔ VĂN DOANH

 

Thử tìm một mô hình tháp Phật giáo thời Lý qua những phát hiện ở chùa Phật Tích

77

HOÀNG HOA MAI

 

Mấy suy nghĩ về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thành nhà Hồ

82

TRẦN ĐÌNH TUẤN

 

Bài học từ giá trị nghệ thuật chạm khắc đình làng (qua hình tượng người)

86

BÙI THẾ QUÂN

Chùa Đào Xuyên, phái Lâm Tế - một vài suy ngẫm

89

NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP

Nhà cổ Nguyễn Từ Đường

94

VĂN HIỆP

 

Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích trong thời gian qua

96

PHẠM THÚY HỢP

Di sản văn hóa với truyền thông

99

DI SẢN VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

ĐỖ THỊ MINH THÚY

Thiền viện Bongeunsa

101

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 1 (42) - 2013

HOÀNG TUẤN ANH

 

Thư chúc mừng năm mới - 2013 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch

03

ĐẶNG THỊ BÍCH LIÊN

 

Huy động sức mạnh của toàn Ngành, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa

05

NGÔ VĂN DOANH

Con rắn trong lịch sử văn hóa các dân tộc trên thế giới

07

VÕ HOÀNG LAN

 

Về tục thờ rắn qua huyền thoại ông Cụt - ông Dài ở châu thổ sông Hồng

11

HOÀNG HOA MAI

Tranh tết với ngày xuân

15

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN QUỐC HÙNG

 

Sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc - vài nhắn gửi đầu xuân

18

ĐẶNG VĂN BÀI

 

Luận bàn về danh hiệu Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của UNESCO

26

HOÀNG ĐẠO KÍNH

Đào tạo những nhà bảo tồn chuyên nghiệp

31

BÙI HOÀI SƠN

 

Tính chân thực của di sản văn hóa và câu chuyện lễ hội truyền thống ở Việt Nam

34

NGUYỄN TOÀN THẮNG

 

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá trong xu thế giao lưu hội nhập, bài học nhìn từ một số quốc gia châu Á

38

TRƯƠNG QUỐC BÌNH

 

Vài suy nghĩ về việc đổi mới hoạt động nghiên cứu khoa học của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

43

BẢO TÀNG

G. BROWN GOODE

 

Bài học từ thế hệ trước về những nguyên tắc của việc quản lý bảo tàng

47

NGUYỄN HẢI NINH

Từ Bảo tàng Nhiếp ảnh Charleroi (Vương quốc Bỉ)

52

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

TRỌNG NGUYÊN

Ngày xuân thoáng bàn về văn hoá tâm linh

57

BÙI QUANG THANH - CHU MINH GIANG

Hội đền Độc Bộ - lễ hội mùa thu độc đáo nhất châu thổ Bắc Bộ

61

ĐỖ HUY

 

Nghĩ về những mùa xuân, ngày tết của người Hà Nội trong vùng tự do thời kháng chiến chống Pháp

65

HOÀNG MINH TƯỜNG

 

Bà Triều - tổ nghề dệt xăm súc và các lớp văn hóa, tín ngưỡng hội tụ trong một mẫu thần

71

HOA HỮU VÂN

 

Truyền thuyết và lễ hội Linh Lang - di sản văn hóa quý giá của Thăng Long - Hà Nội

75

MAI KHÁNH

 

Hội đèn Quảng Chiếu ở kinh đô Thăng Long đời vua Lý Nhân Tông

77

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN THỨC - THẾ ĐỨC

Hiểu thêm về hệ tượng Phật thời Lý

80

LÊ THỊ THẢO

Khu thắng tích núi Nhồi

85

TRIỆU THẾ HÙNG

 

Hình tượng thực vật trong di sản văn hóa Việt (nửa cuối thời kỳ độc lập tự chủ)

89

TRẦN THỊ MỸ HẠNH

Một thoáng di sản văn hóa xứ Nghệ qua đình Đông Viên

95

PHAN ĐĂNG NHẬT - NGUYỄN KIM HƯƠNG

Thoáng qua lễ phục Việt Nam - truyền thống và đương đại

100

NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN - NGUYỄN THỊ THANH HIỀN - NGUYỄN KHẮC LÂM

Về dòng gốm Phù Lãng

103

NGUYỄN HUYỀN TRANG

 

Quần thể danh thắng Tràng An trên đường hướng tới di sản thế giới

108

QUỐC HIỆP - THU HẰNG

Về thực trạng công đức cho di tích lịch sử - văn hóa hiện nay

112

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

DUY ANH

 

Tết năm mới Songkran - một di sản văn hóa của đất nước Thái Lan

115

GIỚI THIỆU SÁCH

PHẠM KHÁNH TRANG

Tính khả tri của văn hóa

119

TRANG PHẠM

Di sản văn hóa Chăm

120

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 2 (43) - 2013

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN HỮU TOÀN

 

Triển khai Nghị quyết số 23/NQ-TW của Bộ Chính trị trên lĩnh vực bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa

03

NGUYỄN QUỐC HÙNG

 

Một số giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa trong thời gian tới

07

TỐNG TRUNG TÍN

Vai trò của khảo cổ học trong bảo tồn di tích

13

PHẠM TUẤN LONG

 

Thực trạng và một vài giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị khu phố cổ Hà Nội

17

HƯƠNG NGUYÊN

Một thoáng về lễ hội dân gian cổ truyền

21

LÊ ĐỨC THỌ - NGUYỄN THỊ TRIỀU

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng ở tỉnh Quảng Trị

27

BÁ VĂN QUYẾN

 

Về sự tác động của quá trình xã hội hóa tới văn hóa - xã hội của tộc người Chăm ở Ninh Thuận

32

BẢO TÀNG

ĐẶNG VĂN BÀI

 

Bảo tàng “Hán - Nôm” - một phương thức bảo tồn di sản Nho giáo Việt Nam

35

NGUYỄN DUY THIỆU

 

Các hoạt động nhằm thu hút công chúng đến và quay trở lại bảo tàng

40

HOÀNG VIỆT THỊNH

 

Hoạt động bảo tàng: “Đưa bảo tàng đến với công chúng” - cách làm của Lạng Sơn

45

PHẠM THU HẰNG

 

Giáo dục toàn diện - một xu hướng phát triển của bảo tàng ở Việt Nam

47

ANNE CARINE SCHMIDT - BÙI KIM ĐĨNH

Chú thích trong trưng bày bảo tàng

53

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

TRẦN LÂM - NGUYỄN THỨC

Tục thờ Mẫu trên dòng chảy tín ngưỡng Việt

57

NGUYỄN BÍCH THỤC

 

Vài suy nghĩ mới về di sản văn hóa phi vật thể trên vùng đất Hàm Rồng xưa

63

TRẦN VIỆT ANH

Xứ Thanh trên dòng chảy lịch sử

67

NGUYỄN THỊ THANH

 

Tín ngưỡng thờ cúng một số thần linh của thị dân Thăng Long - Hà Nội (qua tài liệu văn bia)

70

NGUYỄN THANH ĐIỆP

Lễ hội cầu ngư - nét đẹp văn hóa của ngư dân Khánh Hòa

75

DƯƠNG TUẤN NGHĨA

Nghi lễ tang ma của người Hà Nhì ở Lào Cai

77

DISẢNVĂNHÓAVẬT THỂ

NGUYỄN MẠNH CƯỜNG

Khu chạm khắc đá cổ Sa Pa - một di sản văn hóa

80

DƯƠNG THỊ NGỌC MINH

 

Đi tìm những dấu ấn của thần Vishnu trong tôn giáo Hindu của người Chăm

85

BÙI THẾ QUÂN

Qua mấy ngôi đình làng ven sông Đuống, trên đất Long Biên

91

LÊ QUỐC KHÁNH

Và nét về đình làng ở Hòa Bình

97

PHẠM QUỐC QUÂN

Về đề tài “làm tình” trên gốm sứ cổ

99

DISẢN VĂNHÓANƯỚCNGOÀI

PHẠM KHÁNH TRANG

 

Nghi lễ Mibu no Hana Taue và vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn di sản văn hóa

103

VÂN NGỌC

Batik - từ một nghề thủ công truyền thống đến biểu tượng văn hóa quốc gia và di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

106

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 3 (44) - 2013

LÝ LUẬN CHUNG

LƯU TRẦN TIÊU

 

Di tích lịch sử - văn hóa Bắc miền Trung - truyền thống và bình tuyến, bảo tồn và phát huy giá trị

03

NGUYỄN QUỐC HÙNG

 

Một số kinh nghiệm quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên

10

BÙI HOÀI SƠN        

Di sản để làm gì và một số câu chuyện quản lý di sản ở Việt Nam

18

PHẠM MAI HÙNG - NGUYỄN KHÁNH ANH

Chuyện về những thời khắc đáng nhớ

23

NGUYỄN HỒNG NGỌC

Về mối quan hệ giữa triều đại và niên đại của di sản văn hóa

26

ĐOÀN BÁ CỬ

Coi trọng di tích, hãy coi trọng người có nghề

31

BẢO TÀNG

TRỊNH THỊ HÒA

 

Hoạt động bảo tàng nhìn từ mối quan hệ giữa di sản, truyền thông và các phương tiện thông tin đại chúng

35

LÊ THỊ THÚY HOÀN

 

Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam - một trong 25 bảo tàng hấp dẫn nhất châu Á

40

PHẠM THỊ LOAN

 

Công tác bảo quản hiện vật - một khâu nghiệp vụ quan trọng đang được đẩy mạnh tại Bảo tàng Nam Định

44

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

BÙI QUANG THANH

 

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương hôm nay, đôi điều gợi nghĩ

47

ĐẶNG VĂN BÀI

 

Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong xã hội đương đại

53

NGUYỄN HỮU THỨC

 

Tục thờ các vua Hùng ở núi Nghĩa Lĩnh, từ tín ngưỡng dân gian đến biểu tượng văn hoá về đại đoàn kết toàn dân tộc

61

NGUYỄN MẠNH CƯỜNG

Lễ hội truyền thống ở Phú Thọ và tiềm năng phát triển du lịch

66

LÊ ĐỨC HẠNH

Về nguồn gốc thờ cúng tổ tiên của người Việt

70

TRẦN LÂM - NGUYỄN ĐẠT THỨC

Vai trò của Mẫu Liễu, thần linh liên quan, ban thờ và nghi thức thờ cúng

75

LÊ TÂM ĐẮC

 

Sự hỗn dung giữa Phật giáo và tín ngưỡng Thuỷ thần qua nghiên cứu trường hợp chùa Yên Phú

80

THẠCH NAM PHƯƠNG

Không gian văn hóa xứ U Minh

84

DISẢNVĂNHÓAVẬT THỂ

NGUYỄN MINH KHANG

Tản mạn về tu bổ di tích

88

NGUYỄN DOÃN TUÂN

 

Pho sử vô giá từ các di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng kháng chiến của Thủ đô Hà Nội

91

PHẠM QUỐC QUÂN

 

“Bình Hải Tướng quân chi ấn” và những ấn đồng thời Hồng Đức hiện biết ở Việt Nam

94

VÕ VĂN HOÀNG - NGUYỄN THÁI HÒA

Tín ngưỡng thờ Môn thần của người Hoa ở Hội An

98

HOÀNG HOA MAI

Vấn đề tượng đài và những trăn trở

102

VĂNHÓANƯỚCNGOÀI

NGUYỄN THỊ THU TRANG

Lễ hội Kanda, Tokyo, Nhật Bản - cuộc diễu hành tâm linh hay bức tranh tái hiện lịch sử

105

NGÔ VĂN DOANH

Thạt Luổng - biểu tượng quốc gia của đất nước Lào

109

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 4 (45) - 2013

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN QUỐC HÙNG

 

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên trong quá trình hội nhập và phát triển

03

NGUYỄN THẾ HÙNG

Bảo tồn toàn diện và bền vững di sản văn hóa Huế

08

NGUYỄN HỒNG NGỌC

 

Mỹ thuật truyền thống giai đoạn đầu thời tự chủ qua di sản văn hoá dân tộc

11

LÊ THỊ TUYẾT

Lối sống - một di sản văn hóa phi vật thể của người Việt

15

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

PHẠM QUỐC QUÂN

Gốm lò Quan ở Việt Nam

20

PHẠM THỊ THU HƯƠNG

 

Chùa “tiền Phật hậu Thánh” - một dạng thức chùa/đền thờ độc đáo của người Việt

25

TRIỆU THẾ VIỆT

Ngôi chùa Việt - một di sản văn hóa (vùng châu thổ Bắc Bộ)

30

BÙI THẾ QUÂN

 

Hai ngôi đình có niên đại thời Cảnh Trị ở Gia Lâm (Hà Nội) trong sự so sánh với các ngôi đình ở Bắc Ninh

34

VÕ VĂN THẮNG

Về Bảo vật quốc gia - Đài thờ Mỹ Sơn E1

39

QUỐC HIỆP - THU HẰNG

 

Về tình hình vi phạm và xử lý vi phạm trong hoạt động quản lý, tu bổ, tôn tạo di tích thời gian qua

42

BÙI CÔNG HIỂN - TRỊNH VĂN HẠNH - NGUYỄN QUỐC HUY

Sinh vật gây hại di tích ở Việt Nam, cách đánh giá và nguyên tắc phòng trừ

47

LA THẾ PHÚC - PHẠM KIM TUYẾN - NGUYỄN THỊ NGA

Di sản địa chất khu vực Sa Pa và giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững

55

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

BÙI QUANG THANH

 

Nhìn nhận ngọn nguồn của hát Văn thờ Mẫu trong đời sống tâm linh Việt

59

NGUYỄN DOÃN TUÂN - NGUYỄN THỊ THANH

Vài nét về tục gửi giỗ của cư dân Thăng Long - Hà Nội (qua khảo sát văn bia)

64

TRỊNH XUÂN HẠNH

 

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa - di sản văn hóa dân gian đặc sắc trên đảo Lý Sơn

70

ĐẶNG THỊ THÚY HẰNG

 

Văn hóa truyền thống của cư dân vùng Cửa Nhượng - Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh từ góc độ tín ngưỡng

76

ĐINH THỊ TRANG

 

Thiên Y Ana và sự tiếp giao văn hóa tại các miếu thờ trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng

80

HOÀNG THỊ TUYẾT MAI

 

Biền văn Nôm (qua Thập giới cô hồn quốc ngữ văn) - một di sản văn hóa phi vật thể

87

BẢO TÀNG

NGUYỄN HỮU TOÀN

 

Mấy vấn đề về chính sách, pháp luật và việc thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực bảo tàng

92

NGUYỄN THỊ THU TRANG

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa bằng hình thức bảo tàng hóa di sản văn hóa

96

NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN

“Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam làm gì để thu hút khách tham quan”

102

VĂNHÓANƯỚCNGOÀI

LƯỜNG HOÀI THANH

 

Hai ngôi chùa trong Di sản văn hóa thế giới Ayutthaya (Thái Lan)

107

GIỚI THIỆU SÁCH

PHẠM KHÁNH TRANG

Sách: “Con đường tiếp cận lịch sử”

109

TIN TỨC TRONG NGÀNH

NHIỀU TÁC GIẢ

 

110

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 1 (46) - 2014

 

Thư chúc mừng năm mới 2014 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh

03

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN THẾ HÙNG

 

Công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014

05

ĐẶNG VĂN BÀI

 

Bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển bền vững nhìn từ 6 tỉnh Bắc Trung Bộ

08

NGUYỄN ĐỨC TĂNG - DƯƠNG BÍCH HẠNH

Một số khuyến nghị về công tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam

12

NGUYỄN VIẾT CƯỜNG

Vấn đề nghiên cứu, áp dụng quy định quốc tế trong thực tiễn bảo vệ và phát huy giá trị di tích ở nước ta

20

NGUYỄN HỒNG NGỌC

 

Mỹ thuật truyền thống giai đoạn cuối thời quân chủ và một số vấn đề rút ra

25

NGUYỄN KIM DUNG

 

Liên kết bảo tồn Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trong bối cảnh hội nhập quốc tế

29

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN THỨC - HƯƠNG NGUYÊN

Ngày xuân nghĩ về cách bài trí bàn thờ của người Việt

 

33

HUỆ LÂM

Tiếng chuông - tiếng gọi xuân linh

38

TRẦN HẬU YÊN THẾ

 

Sự xuất hiện của những khẩu súng Tây trong mỹ thuật Việt Nam cận đại - xem xét dưới góc độ lịch sử

41

NGUYỄN MẠNH CƯỜNG

 

Tượng thần Siva múa Nataraja bằng đồng - một hiện vật quý và độc đáo về văn hóa Chăm được phát hiện ở Lào Cai

47

NGUYỄN MINH KHANG

Tháp Chămpa thế kỷ IX, X - tỷ lệ kiến trúc và biểu tượng

51

NGUYỄN THỊ SONG THƯƠNG

Vài nét về đồ gốm trong văn hóa Óc Eo

55

NGÔ VĂN DOANH

 

Bức phù điêu thần Mặt Trời trên cỗ xe thất mã của nghệ thuật Chămpa

61

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

PHẠM KHÁNH NGÂN

 

Chương trình Ký ức thế giới và các di sản tư liệu đã được UNESCO công nhận ở Việt Nam

66

NGUYỄN KHẮC ĐOÀI

Việc họ cuối năm - tiếng gọi nguồn cội

71

NGUYỄN BÍCH THỤC

Hội xuân trên vùng đất Hàm Rồng

75

VĂN THÀNH NAM

Về hội giao chạ Tam Đường - Vân Đài

80

VÕ THỊ HOÀNG LAN

Lễ hội tẩu mã

86

TRANG THU

Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn

91

NGUYỄN TRỌNG NGHĨA

Hội làng Rộc

95

HOÀNG MINH TƯỜNG

Lễ hội đình Cơm Thi ở làng Thanh Đớn

98

NGUYỄN THỊ THU - DƯƠNG THỊ ANH

Katé - lễ và tết của người Chăm ở Ninh Thuận

 

101

BẢO TÀNG

BÙI KIM ĐĨNH        

Xây dựng sứ mệnh và đề cương bảo tàng

105

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

NGÔ VĂN DOANH

Hình tượng ngựa thần trong thần thoại Ấn - Âu

111

NGUYỄN THỊ MINH NGỌC

Về bộ tượng Mật tông của chùa Toji (Nhật Bản)

113

PHẠM KHÁNH TRANG

 

Hahoe Byolshin Gut - nghệ thuật múa mặt nạ dân gian của Hàn Quốc

115

GIỚI THIỆU SÁCH

PHẠM KHÁNH TRANG

 

“Truyền thống Việt Nam qua di sản văn hóa - nhận thức, khám phá và bảo tồn”

118

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 2 (47) - 2014

LÝ LUẬN CHUNG

TRẦN VĂN BÍNH

 

Văn hóa với vai trò là nguồn lực nội sinh của sự phát triển (Nhân bàn về vai trò của văn hóa trong sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô)

03

NGUYỄN VIẾT CƯỜNG

Bảo tồn di tích trong bối cảnh hiện nay

07

PHẠM THỊ KHÁNH NGÂN

Xây dựng các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong ngành Di sản văn hóa - thực trạng và một số giải pháp

10

NGUYỄN NGỌC MAI

 

Sản nghiệp văn hoá Thăng Long - Hà Nội và một số vấn đề về nhận thức trong mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội

13

HÀ THỊ SƯƠNG

 

Khảo cổ học dưới nước Việt Nam - kinh nghiệm từ các nước Đông Nam Á

17

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

ĐẶNG VĂI BÀI

 

Khu di sản quần đảo Cát Bà, Hải Phòng - giá trị nổi bật toàn cầu, những thách thức và áp lực cần vượt qua

21

MAI KHÁNH

Bia tháp Sùng Thiện Diên Linh, một bảo vật quốc gia

26

NGUYỄN THỊ THU HÀ

 

Trang phục hoàng hậu - phi tần trên nhóm tượng cổ chùa Mật Sơn - Thanh Hoá

28

PHẠM QUỐC QUÂN

Tản mạn về những hòn mồ mộ Mường cổ

33

HỒ THÙY TRANG

 

Ghi nhận bước đầu về bộ sưu tập đất nung khai quật tại phế tích tháp Lai Nghi

37

TRIỆU THẾ VIỆT

 

Giá trị nghệ thuật tạo hình của tượng Tam thế Phật trong chùa Việt ở Bắc Bộ, thế kỷ XVI - XVII

39

LÊ XUÂN HẬU

Di sản Hán - Nôm ở huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai

43

VŨ ĐÌNH TÂM

 

Trang sức - nét đẹp văn hoá truyền thống của đồng bào X’Tiêng

45

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

ĐẶNG HOÀNH LOAN

Đờn ca tài tử - nhạc giải trí của người dân phương Nam

47

PHẠM BÁ KHIÊM

Miền đất tổ, ba di sản văn hóa thế giới

53

TRẦN THÚY ANH

 

Giao tiếp trong hoạt động du lịch Việt Nam từ sự kế thừa di sản ứng xử truyền thống

57

NGUYỄN SỬ - PHAN THỊ THU HẰNG

 

Về mối quan hệ giữa vương quyền và thần quyền trong tư tưởng chính trị - xã hội của vua Minh Mạng từ góc nhìn di sản văn hoá

62

LÊ THỊ THẢO

 

Vài suy ngẫm về giá trị lịch sử - văn hóa đặc biệt của Hàm Rồng, xứ Thanh

66

LÊ THỊ TUYẾT

Làng cổ Cự Đà và lễ hội đàn Xã Tắc

71

NGUYỄN THỊ LIÊN

Lễ bỏ mả của người Rơ Măm ở Kon Tum

75

BẢO TÀNG

ĐỖ NGỌC ANH

 

Một vài kinh nghiệm về đổi mới phương pháp đào tạo ngành Bảo tàng học

79

MAI HUẾ

 

Hiệu ứng từ công tác tuyên truyền giáo dục, tổ chức cho học sinh tham quan, học tập tích cực tại Bảo tàng Nam Định

83

PHAN THỊ AN NGỌC - VŨ THỦY

Bảo tàng Bắc Ninh với việc bảo tồn hệ thống di sản văn hóa Hán - Nôm

86

DI SẢN VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

NGÔ VĂN DOANH

Loro Jonggrang - ngôi đền Hindu giáo đẹp nhất trên thế giới

92

PHẠM KHÁNH TRANG

Changdeokgung - Đông cung huyền bí của Hàn Quốc

96

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 3 (48) - 2014

LÝ LUẬN CHUNG

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG

Đề cương tuyên truyền 45 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (2/9/1969 - 2/9/2014)

03

NGUYỄN TỪ CHI

Sức sống Đông Sơn

09

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Vài suy nghĩ về “yếu tố gốc” cấu thành di tích

14

PHẠM LAN HƯƠNG

 

Bảo tàng học và bảo tàng học mới điểm lại một số vấn đề lý luận

20

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN THẾ HÙNG

Bảo tồn di sản đô thị Huế

24

NGUYỄN THỊ THU HÀ

 

Trang phục hoàng hậu - phi tần trên nhóm tượng cổ chùa Mật Sơn - Thanh Hoá (Tiếp theo kỳ trước…)

27

NGUYỄN THỊ THỤC

 

Đặc trưng chung của di sản văn hóa vùng Hàm Rồng - Thanh Hóa

31

NGUYỄN ĐỨC DŨNG

 

Về 7 đạo sắc, bằng liên quan đến chủ quyền biển đảo phát hiện tại Bình Thuận

37

TRẦN VIỆT ANH

Sông Mã - dòng sông chở phù sa văn hóa

40

ĐẶNG MAI ANH

Đôi nét về bình phong ngoại án thời Nguyễn ở Huế

44

LẠI VĂN TỚI

 

Về chủ quyền của Việt Nam tại Biển Đông qua tư liệu khảo cổ học

49

LA THẾ PHÚC - LƯƠNG THỊ TUẤT

Tài nguyên thiên nhiên và văn hóa ở quần đảo Trường Sa, định hướng bảo tồn và phát triển bền vững

52

NGUYỄN THỊ THANH VÂN

Vai nét về chùa Long Đọi, Hà Nam

55

LÊ THỊ HÀ CHI

Giá trị lịch sử - văn hóa chùa Hội Khánh ở Bình Dương

58

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

ĐẶNG VĂN BÀI - NGUYỄN THỊ THU TRANG

Lễ Vu lan Phật giáo - ngày hội của tình yêu thương con người

60

TRUNG THỊ THU THỦY

Vài nét về tín ngưỡng truyền thống của người Ba Na

64

LÊ THỊ THU HIỀN

Múa rối nước Việt Nam - một di sản văn hóa độc đáo

67

HOÀNG MINH TƯỜNG

 

Vị thế của quốc gia Đại Việt và thông điệp về sự bang giao in dấu trong trò Xuân Phả

73

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

Mối tương quan giữa các lễ hội ven biển Quảng Ninh với các lễ hội vùng duyên hải Bắc Bộ

78

TRỊNH XUÂN HẠNH

 

Một số vấn đề về các yếu tố văn hóa phi vật thể trên đảo Lý Sơn liên quan đến đội Hoàng Sa - Bắc Hải trong lịch sử

84

HẠNH TRỊNH

 

Âm Linh tự và mộ lính Hoàng Sa - Di tích lịch sử - văn hóa đặc sắc của cư dân trên đảo Lý Sơn

89

ĐỖ QUANG ĐẠI

 

Dương Tự Minh và một số di sản văn hóa liên quan trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

92

NGUYỄN HỮU TOÀN

Ngữ văn dân gian, di tích và cốt lõi lịch sử

97

NGUYỄN THU THỦY

 

Quyền văn hóa trong quản lý lễ hội Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp carnaval Hạ Long)

101

TRẦN THỊ HIÊN

 

Dư luận xã hội về tính thiêng của các di tích lịch sử - văn hóa đối với việc bảo tồn giá trị của các di tích này ở Hà Nội hiện nay (Nghiên cứu trường hợp phủ Tây Hồ va đền thờ Hai Ba Trưng)

106

BẢO TÀNG

NGUYỄN VĂN CƯỜNG - NGUYỄN HOÀI NAM

Đồng chí Tổng Bí thư Trần Phú qua các tư liệu, hiện vật tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia

112

NGUYỄN VĂN ĐOÀN - NGUYỄN HOÀI NAM

Bảo tàng Lịch sử quốc gia với công tác nghiên cứu, sưu tầm, gìn giữ và phát huy giá trị tài liệu, hiện vật góp phần khẳng định, bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam

117

BẢO TÀNG HÀ NỘI

 

Trưng bày chuyên đề “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - những bằng chứng lịch sử” tại Bảo tàng Hà Nội

122

NGUYỄN THẾ DŨNG - LÂM NHÂN

Trưng bày như là một phương tiện truyền thông và giáo dục (Qua tìm hiểu trưng bày chuyên đề “Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam” tại Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh)

124

DI SẢN VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

PHẠM QUỐC QUÂN

Đại quan về gốm sứ Hizen (Nhật Bản)

127

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 4 (49) - 2014

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG

 

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2014) và 25 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2014)

03

PHẠM MAI HÙNG

 

Một số đóng góp của Giáo sư Hoàng Minh Giám cho sự nghiệp xây dựng ngành Văn hoá

13

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN THẾ HÙNG - NGUYỄN HỮU TOÀN

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá biển đảo

17

VŨ MINH GIANG

 

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa biển đảo Việt Nam - thực trạng và một số vấn đề đang đặt ra

21

NGUYỄN VIẾT CƯỜNG

 

Quản lý bền vững các khu di sản thế giới ở Việt Nam - định hướng và kế hoạch hành động

24

LÊ NGỌC KIÊN

Kiến trúc cổ truyền Việt - một vài vấn đề cần nhìn lại

29

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN VĂN ĐOÀN

 

Khảo cổ học với tu bổ, tôn tạo di tích (qua trường hợp di tích đền - chùa Bà Tấm, Gia Lâm - Hà Nội)

33

PHAN THANH HẢI

 

Vua Minh Mạng với tầm nhìn chiến lược về biển đảo được thể hiện bằng hình ảnh trên Cửu đỉnh

37

MAI HUẾ

 

Sưu tầm hiện vật trang phục, đạo cụ, bảo tồn và phát huy giá trị nghi lễ Chầu văn của người Việt ở Nam Định

46

ĐỖ XUÂN TRUNG

Đền - chùa Hòa Liễu - dấu vết hành cung triều Mạc

49

MAI HỒNG LÂM

Vài nét về đình làng xứ Quảng

52

VŨ ĐÌNH TÂM

 

Chùa Sóc Lớn (Rajamahajetavanarama) - ngôi chùa cộng đồng của đồng bào Khmer, Bình Phước

56

QUÁCH THỊ NGỌC AN

 

Hình tượng nghê trong điêu khắc lăng đá thế kỷ XVII - XVIII ở Bắc Bộ

60

NGUYỄN QUỐC HUY - NGUYỄN THỊ MY -NGUYỄN HẢI HUYỀN - TRẦN VĂN THÀNH

Khảo sát, điều tra tác hại của mối đối với di tích ở tỉnh Thanh Hóa

65

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

VŨ NHẬT THĂNG

 

Từ Liên hoan Ca trù toàn quốc năm 2014 nghĩ tới việc bảo tồn, phát huy

71

TRẦN HẢI MINH

 

Yếu tố “thiêng” của thanh nhạc và múa trong diễn xướng Chầu văn Nam Định

74

NGUYỄN DUY THIỆU

 

Lối sống của cư dân vạn chài và một số vấn đề liên quan tới di sản văn hoá và thiên nhiên

78

LÊ ĐỨC HẠNH

 

Hội nhập văn hóa Công giáo với văn hóa bản địa trong vùng các tộc người thiểu số ở Kon Tum

82

DƯƠNG TUẤN NGHĨA

 

Chạm khắc bạc truyền thống của người Mông ở Sapa - Lào Cai

89

NGUYỄN THỊ LIÊN

 

Lễ làm chuồng trâu (Prọ Via Po của) người M’Nâm ở làng Đắk Ne, xã Măng Cành, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum

93

NGUYỄN THỊ LƯỢNG

 

Lễ hội “Mừng năm mới” (Đơn Xiêng Pí Môôn) của người Giáy ở thôn Nà Trào, xã Tát Ngà, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang

99

NGUYỄN TRỌNG NHÂN

 

Cây bẹo - biểu tượng văn hóa trên chợ nổi vùng đồng bằng sông Cửu Long

102

ĐÌNH TÂM

 

Trang phục truyền thống của đồng bào X’Tiêng, Bình Phước

105

BẢO TÀNG

PHẠM THU HẰNG

 

Trung tâm Khoa học và Công nghệ quốc gia Australia (Questacon) với những kinh nghiệm trong việc tiếp cận giới trẻ cho các bảo tàng Việt Nam

107

DI SẢN VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

BÙI THỊ ÁNH VÂN

U Bein - cây cầu gỗ teak dài nhất thế giới

111

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 1 (50) - 2015

BỘ TRƯỞNG HOÀNG TUẤN ANH

Thư chúc Tết

03

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

 

Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 6 năm 2014 Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

05

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG

Hướng dẫn Tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm 2015

11

NGUYỄN THẾ HÙNG

 

Công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015

17

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

21

TỪ THỊ LOAN

Giá trị và sức sống của dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

27

NGUYỄN VĂN PHONG

 

Về công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích tại cấp cơ sở trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

33

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN ĐỨC LONG

 

Quần thể danh thắng Tràng An - hành trình trở thành di sản thế giới

36

ĐOÀN BÁ CỬ

Suy nghĩ đầu xuân về bảo tồn vốn văn hóa trong tu bổ di tích

41

ĐẶNG VĂN BÀI

 

Góp bàn về quy hoạch phát triển thành phố Điện Biên từ góc nhìn di sản văn hóa

44

NGUYỄN ĐẠT THỨC

Góp bàn về niên đại hai pho tượng trong đền Quán Thánh

48

HOÀNG MINH TƯỜNG

Bè mảng Sầm Sơn - di sản văn hóa vượt thời gian

53

NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN

Cổ ngọc thời Lê - Nguyễn lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia

57

PHAN THANH HẢI

Ngọ môn - biểu tượng vĩnh hằng của Cố đô Huế

64

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

HUỆ LÂM

Cảm xúc tâm linh đầu xuân

72

VÕ HOÀNG LAN

Mặt trăng trong di sản văn hóa của cư dân vùng biển

75

NGUYỄN THU HƯỜNG

 

Lễ hội đền Trần Nam Định được ghi vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

80

NGUYỄN TRỌNG NGHĨA

Múa Tung tung - Yaya trong lễ hội của người Cơtu

85

ĐẶNG HOÀNH LOAN

Ví - Dặm Nghệ Tĩnh xưa và nay

88

BẢO TÀNG

NGUYỄN DUY THIỆU

 

Năm 2014, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam hấp dẫn khách tham quan thứ 4 châu Á và thứ nhất Việt Nam (Qua đánh giá của TripAdvisor)

93

PHẠM QUỐC QUÂN

Bảo tàng và khách tham quan - nhìn từ người ngoài cuộc

97

NGUYỄN VĂN ĐOÀN

 

Bảo tàng Lịch sử quốc gia với việc nghiên cứu và phát huy giá trị di sản văn hóa Đông Sơn

101

NGUYỄN HẢI NINH

 

Vai trò của “truyền thông sử dụng mạng xã hội” trong hoạt động của bảo tàng

105

DI SẢN VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

BÙI THỊ ÁNH VÂN

Thiệp tết Nengajō - nét đẹp trong văn hóa Nhật

110

PHẠM KHÁNH TRANG

 

Quần thể tu viện Phật giáo Bulguksa và hang Phật Seokguram - miền đất Phật linh thiêng của Hàn Quốc

113

NGUYỄN THỊ HƯỜNG

 

Vài cảm nhận từ một số hoạt động của Bảo tàng Lorrain (Nancy, Pháp)

115

NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG

Kinh nghiệm bảo tồn di sản của làng dệt Yuki, tỉnh Ibaraki, Nhật Bản

118

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 2 (51) - 2015

LÝ LUẬN CHUNG

PHẠM MAI HÙNG

Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc

03

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

VŨ ĐÌNH TÂM

 

Căn cứ Quân ủy, Bộ Tư lệnh Các lực lượng giải phóng miền Nam Việt Nam

05

TRANG PHẠM

Di tích lịch sử Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh

10

VŨ THỊ LINH

 

Bảo vệ, phát huy giá trị di tích về Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Sơn La

16

PHAN THANH HẢI - LÊ THỊ AN HÒA - PHẠM ĐỨC THÀNH DŨNG

Hệ thống thơ văn chữ Hán trên kiến trúc cung đình Huế - Một di sản tư liệu độc đáo

19

TRƯƠNG QUỐC BÌNH

Khái quát về tranh dân gian Việt Nam

28

TRẦN ĐÌNH TUẤN

 

Thêm mấy suy nghĩ về làng tranh và dòng tranh dân gian Đông Hồ

34

TRẦN THỊ HOÀI DIỄM

Về hình tượng chim phụng trong di sản văn hóa Huế

38

PHẠM VĂN THÀNH

 

Văn bản chữ Chăm cổ - Di sản văn hóa cần được nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị

42

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

LÊ THỊ THẢO

Về làng nghề và thợ đá An Hoạch (Thanh Hóa)

46

TRẦN THỊ KIM QUẾ

Về làng nghề chạm khắc gỗ La Xuyên

53

NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

Thiết Úng - Làng gỗ mỹ nghệ truyền thống

57

NGUYỄN THỊ KIM VÂN

 

Không gian văn hóa cồng chiêng Gia Lai trong quá trình đô thị hóa

60

BÁ VĂN QUYẾN

 

Lễ Hiến trâu của tộc người Chăm ở làng Hoài Trung - Ninh Thuận

66

BÙI QUANG THANH

 

Quan họ và nghệ nhân Quan họ với quan hệ làng xã và môi sinh văn hóa

72

CÁI THỊ VƯỢNG

Nghệ thuật Bài chòi ở Quảng Trị

77

LÊ THỊ HÒE

 

Câu lạc bộ Đờn ca tài tử - Nơi bảo tồn, phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

82

NGUYỄN VĂN BỐN

Tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ của người Việt ở Khánh Hòa

84

BẢO TÀNG

NGUYỄN THU HƯỜNG

 

Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trong bảo tàng góp phần xây dựng xã hội học tập

88

DƯƠNG THỊ HẰNG

Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam - Một thập niên đổi mới

92

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

TRỊNH SINH

Phát hiện Sê Pôn và vấn đề mới đặt ra

96

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 3 (52) - 2015

 

Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống ngành Văn hóa (28/8/1945 - 28/8/2015)

03

NGUYỄN HỮU THỨC

 

Nhận thức về di sản văn hóa ở Việt Nam qua một số văn bản của Đảng và Nhà nước

06

LÝ LUẬN CHUNG

CHU ĐỨC TÍNH

 

Bàn về xây dựng, duy trì thương hiệu bảo tàng và di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh

10

BÙI CÔNG HIỂN - ĐẶNG VĂN BÀI

Hướng đến một hệ thống nghiên cứu, đào tạo về lĩnh vực bảo quản hiện vật bảo tàng và bảo tồn di tích ở Việt Nam

14

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

ĐINH KHẮC THUÂN

Văn bia ghi về thiền phái Trúc Lâm

18

PHẠM QUỐC QUÂN

 

Đề tài trên gốm hoa nâu Đại Việt: Tinh thần thượng võ và khát vọng thái bình

23

THU HƯỜNG

 

Đình và miếu Cao Đài - Di tích thái ấp của Chiêu Minh đại vương Trần Quang Khải (thời Trần)

27

NGUYỄN THỊ TUẤN TÚ

 

Về bản sắc phong ghi niên hiệu Hồng Đức ở đền Thanh Tu (Thái Bình)

33

CHU QUẾ NGÂN

Bia Thủy Môn Đình - Bảo vật quốc gia nơi địa đầu tổ quốc

36

NGUYỄN HỮU ĐÁN

 

Về quản lý, phát huy giá trị di tích Những địa điểm Khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang)

39

TRẦN TRỌNG DƯƠNG

Đôi điều về biểu tượng thanh long trong văn hóa Việt

42

TRANG KHANH

 

Một vài suy nghĩ về việc tôn vinh danh nhân Quảng Bình qua công tác bảo tồn và phát huy di tích lịch sử - văn hóa

46

TRẦN VĂN DŨNG

Về chiếc vạc đồng ở chùa Hội Thượng

51

ĐINH BÁ HÒA

Tháp Chăm Bình Định - Nhìn từ góc độ bảo tồn, phát huy giá trị

55

NGUYỄN THỊ KIM VÂN

Dấu ấn văn hóa Champa trên đất Gia Lai

58

THẠCH NAM PHƯƠNG

Biểu tượng Neak trong các ngôi chùa Khmer ở Nam Bộ

62

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

VÕ HOÀNG LAN

Trò diễn - Một biểu tượng của lễ hội dân gian

67

LÊ HỒNG LÝ

Biến đổi lễ hội ở đô thị - Quan sát từ Hà Nội

73

NGUYỄN THỊ THU TRANG

Một số vấn đề đặt ra với lễ hội cổ truyền

81

NGUYỄN TRỌNG NGHĨA

Về một số sinh hoạt văn hóa dân gian trong lễ hội phủ Dầy

84

LÊ THỊ THU HIỀN

 

Biến đổi của tín ngưỡng thờ cá Voi ở Đà Nẵng trong quá trình đô thị hóa

87

BẢO TÀNG

LÊ THỊ THÚY HOÀN

 

Quản lý bảo tàng - Kinh nghiệm từ một số bảo tàng ở Queensland, Úc

92

NGUYỄN KIM THÀNH

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh - Bảo tàng vì hòa bình thế giới

98

MAI HỒNG LÂM

Bảo tàng Quảng Nam - Một địa chỉ văn hóa

101

PHẠM LAN HƯƠNG

Đời sống dân gian và bảo tàng

104

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

BÙI THỊ ÁNH VÂN

Chùa Kyaikhtiyo (Myanmar) - Một kiến trúc Phật giáo độc đáo

109

THÔNG TIN

MINH THUẬN

 

Mỗi mùa điền dã lại nhớ đến Thày (Nhân ngày giỗ lần thứ mười của Giáo sư Trần Quốc Vượng)

113

NGUYỄN HỮU TOÀN

Mấy kỷ niệm về một người Thày

115

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 4 (53) - 2015

LÝ LUẬN CHUNG

PHẠM MAI HÙNG

 

Di sản thiên nhiên, di sản văn hóa là tài nguyên và lợi thế cho phát triển du lịch bền vững (Nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam - 23/11/2015)

03

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN THẾ CHÍNH

Công tác bảo tồn giá trị di sản mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm

09

NGUYỄN VIẾT CƯỜNG

Về khu di tích và danh thắng Tây Yên Tử (Bắc Giang)

11

PHẠM VĂN TUẤN

Về Phật phái Trúc Lâm ở Tây Yên Tử

15

THÂN QUANG HUY

 

Chùa Vĩnh Nghiêm và một số di tích liên quan đến Phật phái Trúc Lâm phía Tây Yên Tử

19

TRẦN TRỌNG DƯƠNG

Về di sản mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang)

23

NGUYỄN HỮU TOÀN

 

Góp bàn về mô hình tổ chức bộ máy quản lý hệ thống di tích Tây Yên Tử

28

NGUYỄN VĂN ĐOÀN - TRƯƠNG ĐẮC CHIẾN

Góp bàn về việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích thành cổ Luy Lâu

33

BÙI THẾ QUÂN

Về đình làng thế kỷ XVII - XVIII ở Gia Lâm, Hà Nội

36

THÂN HUY - DƯƠNG NGÔ NINH

Di sản văn hóa chùa Bổ Đà

40

VŨ ĐÌNH ANH

 

Di sản thế giới Mỹ Sơn - 15 năm bảo tồn và phát huy giá trị gắn với phát triển du lịch

43

NGÔ VĂN DOANH

Về pho tượng Phật lớn của Phật viện Đồng Dương

46

NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN

Kim sách triều Nguyễn

50

PHAN THANH HẢI - NGUYỄN TIẾN BÌNH

Trùng tu di tích Phu Văn Lâu

 

55

HOÀNG THỊ HẢI QUẾ - TRẦN MINH ĐỨC

Tính triết học trong vườn cảnh Á Đông (qua vườn cảnh Huế)

60

BÁ MINH TRUYỀN

 

Về công tác sưu tầm, giới thiệu thư tịch lá buông tại Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận

66

LA THẾ PHÚC - LƯƠNG THỊ TUẤT - H. TACHIHARA - T.HONDA

Phát hiện hang động núi lửa ở Việt Nam - Một di sản địa chất độc đáo

70

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

PHẠM CAO QUÝ

 

Đôi điều về "Trí tuệ nghệ nhân" và chính sách đối với nghệ nhân

73

LÝ THỊ CHIÊN

 

Bảo vệ và phát huy giá trị hát Then trong An toàn khu (ATK) Định Hóa, Thái Nguyên

78

NGUYỄN THỊ LIÊN

Lễ Mừng lúa mới của tộc người Rơ Măm, Tây Nguyên

81

DƯƠNG THỊ NGỌC MINH

Về vai trò của ngôi chùa Khmer Nam Bộ

88

DƯƠNG HOÀNG LỘC

Về vấn đề bảo vệ và phát huy giá trị chùa Giác Lâm

92

BẢO TÀNG

CỤC DI SẢN VĂN HÓA

 

Kết quả 10 năm triển khai Quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020 và một số nhiệm vụ trọng tâm cần giải quyết trong thời gian tới

96

NGUYỄN HẢI NINH

Đánh giá trưng bày - Một hoạt động cần thiết ở mỗi bảo tàng

103

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG

Giỗ sư Lương Biện - Một nghi lễ thờ tổ ở chùa Đông Đại (Nhật Bản)

108

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 1 (54) - 2016

BỘ TRƯỞNG HOÀNG TUẤN ANH

Thư chúc Tết 2016

 

03

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG

 

Công văn số 9394-CV/BTGTW ngày 08/01/2016 của Ban Tuyên giáo Trung ương về việc chỉ đạo hoạt động văn hóa - văn nghệ Xuân Bính Thân 2016

04

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN THỊ THU TRANG

Cộng đồng với việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

06

KIỀU THU HOẠCH

Tổng quan về Vu Hích và Shaman giáo

16

PHẠM CAO QUÝ

Sự biến đổi trong lễ hội truyền thống

22

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

TRẦN LÂM

Về lịch sử, văn hóa vùng danh thắng Tây Thiên

26

LÊ THỊ THẢO

Khỉ trong di sản văn hóa

34

TUỆ LÂM

Chùa Vĩnh Khánh và tháp Bình Sơn

41

BÙI VĂN TUẤN - TRẦN THỊ HIÊN

Phát huy giá trị kinh tế - xã hội của di tích Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội

50

ĐỖ XUÂN TRUNG

 

Di tích quốc gia đặc biệt đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm - Giá trị và định hướng bảo tồn

54

PHẠM QUỐC QUÂN

Ghi chép về Châu Thuận Biển

58

PHAN THANH HẢI

Phát huy giá trị di sản văn hóa Huế - Nhìn từ cổ vật

62

NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN - TRƯƠNG VĂN THẮNG

Về sưu tập tiền thưởng triều Nguyễn tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Giai đoạn từ vua Gia Long đến vua Tự Đức)

69

NGUYỄN THỊ HẬU

 

Bảo tồn di sản văn hóa đô thị của ba nước Đông Dương (Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam)

74

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

HOÀNG MINH TƯỜNG

Hội Nấu cơm thi đầu xuân ở làng Thượng Bắc

80

NGUYỄN DUY THIỆU

Về Chol Chnam Thmay - Tết của người Khơme Nam Bộ

83

LÊ THỊ THU PHƯỢNG

 

Bảo vệ, phát huy di sản văn hoá của người Dao Quần Trắng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái và những vấn đề đặt ra

88

TRẦN VĂN DŨNG

Lễ tế Tổ Ca Huế ở đền Cổ Nhạc

94

PHẠM THỊ KHÁNH NGÂN

Ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Di sản văn hóa ở Việt Nam - Thực tiễn và giải pháp

99

QUỐC HIỆP - THU HẰNG

 

Công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2015 qua kết quả thanh tra, kiểm tra

103

NGUYỄN VĂN BỐN

Tín ngưỡng thờ Thiên Y A Na của người Việt ở Khánh Hòa

108

BẢO TÀNG

PHẠM MAI HÙNG

 

Bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam - Nhìn từ kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới

112

HOÀNG THỊ THANH HƯƠNG

Trình diễn giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể tại Bảo tàng Gia Lai

117

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

BÙI THỊ ÁNH VÂN

Tục mừng tuổi ngày tết ở Trung Quốc

119

PHẠM KHÁNH TRANG

Thành cổ Himeji, Nhật Bản

124

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 2 (55) - 2016

DƯƠNG TRUNG QUỐC

Nhớ lại phiên chất vấn đầu tiên tại Quốc hội nước ta

03

TẠ THỊ NGỌC THẢO

Festival Huế 2016 - Ấn tượng và gợi nghĩ

06

LÝ LUẬN CHUNG

ĐINH KHẮC THUÂN

Thần tích, bi ký với sự kiện và nhân vật lịch sử

08

BÙI QUANG THANH

Góp bàn về quản lý lễ hội cổ truyền ở nước ta hiện nay

13

NGUYỄN HỮU TOÀN

 

Lợi thế so sánh của thành phố Bắc Giang trong quá trình phát triển (Từ góc nhìn di sản văn hóa)

20

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN HỮU ĐÁN

Di tích làng Sen qua tu bổ, tôn tạo

24

NGUYỄN KHẮC SỬ - VŨ THỊ LINH

Về di sản khắc đá cổ ở Pá Màng và Khe Hổ (tỉnh Sơn La)

 

27

BÙI THỊ THU PHƯƠNG

 

Vật liệu kiến trúc thời kỳ tiền Thăng Long ở Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội qua kết quả khai quật khảo cổ

31

TRẦN THỊ DIỆU THÚY

Về chùa Hương Tích trên dãy núi Hồng (Hà Tĩnh)

35

NGUYỄN VĂN ĐOÀN

Phục hồi hệ thủy Lam Kinh (Thanh Hóa)

38

TRẦN VIỆT ANH

Về hình tượng con người trong di sản văn hóa ở Thanh Hóa

42

TRẦN ĐÌNH TUẤN

Thêm một ngôi chùa vào hệ thống chùa Tứ Pháp vùng Dâu

46

TRẦN THỊ HOÀI DIỄM

Một số phát hiện về chạm khắc đá thời Nguyễn ở Huế

49

ĐỖ THỊ NGỌC UYỂN

 

Về một cách tiếp cận mới trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản (Qua nghiên cứu trường hợp khu di sản Hội An)

53

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

BÙI HOÀI SƠN

Góp bàn về tục hiến sinh trong lễ hội dân gian

59

LÊ THẢO

Hội cổ truyền Việt - Đôi điều nhìn lại

65

NGUYỄN THỊ VIỆT HƯƠNG

Dự hội làng Bộ Đầu - Nghĩ thêm về người anh hùng làng Dóng

72

PHẠM THỊ THU HƯƠNG

 

Về các vùng ảnh hưởng từ các thiền sư Mật tông thời Lý và Trần

76

ĐẶNG THỊ PHƯƠNG ANH

Tục chơi diều trong phát triển cộng đồng ở châu thổ Bắc Bộ

80

BẢO TÀNG

PHẠM MAI HÙNG

 

Bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam - Nhìn từ kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới

83

NGUYỄN THỊ KIM THANH

 

Phát huy giá trị 5 bảo vật quốc gia gắn với cuộc đời và sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh qua trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh

88

NGUYỄN HẢI NINH

Trưng bày và đổi mới trưng bày bảo tàng

92

PHẠM VĂN DƯƠNG

 

Trưng bày với sự tham gia của cộng đồng và trưng bày dựa vào cộng đồng từ thực tiễn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

100

ĐỖ QUỐC TUẤN

 

Đổi mới hoạt động trưng bày, giáo dục của Bảo tàng Thái Bình

107

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

KIỀU THU HOẠCH

Vài nét khái quát về Vu hích Trung Hoa

110

ĐỖ THỊ THANH THỦY

Tương đồng và dị biệt trong nghi lễ và trò chơi kéo co ở Hàn Quốc, Philippin và Campuchia

113

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 3 (56) - 2016

BỘ TRƯỞNG NGUYỄN NGỌC THIỆN

Thư chúc mừng Gửi cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch

03

LÝ LUẬN CHUNG

PHẠM ĐỊNH PHONG

 

Cần tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các bảo tàng

04

LÊ THỊ THANH YẾN

 

Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội ở nước ta - thực trạng và giải pháp

07

PHẠM QUỐC QUÂN

 

Di sản với du lịch ở huyện đảo Lý Sơn - tiềm năng, thách thức và giải pháp

11

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN KHẮC SỬ

Phát hiện dấu tích cổ xưa của nhân loại ở Tây Nguyên

16

DƯƠNG HOÀNG LỘC

 

Di tích khảo cổ Cát Tiên với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng hiện nay

19

NGUYỄN HỒNG NGỌC - LƯU VIỆT THẮNG

Bài trí nội thất trong ngôi đình của người Việt

24

ĐINH KHẮC THUÂN

Đặc điểm trang trí trên bia thời Lê sơ

29

NGUYỄN SỬ

Về quy trình khắc in mộc bản truyền thống ở Việt Nam

34

ĐẶNG VĂN BÀI

Về việc tu bổ chùa Cầu ở Hội An

39

NGÔ VĂN DOANH

 

Hai sư tử đá phát hiện ở thành Đồ Bàn và vị trí của nó trong nghệ thuật tạo tượng sư tử Champa

45

ĐỔNG THÀNH DANH

Bước đầu tìm hiểu về hệ thống giếng cổ Champa

49

NGUYỄN THỊ HÒA

Tháp Yang Prong

54

HỒ THỊ THANH NHÀN

 

Tượng mồ Gia Rai, Ba Na: sự khác biệt về phong cách giữa các nhóm địa phương

61

NGUYỄN THỊ NGÂN

Hoa văn trên đồ dệt của một số tộc người ở Việt Nam

65

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

PHẠM THU HẰNG

 

Người dân Bát Tràng với việc phát huy giá trị di sản văn hóa làng nghề

73

VŨ HỒNG THUẬT

Thuyền độc mộc trong đời sống văn hóa của người Gia Rai

77

PHẠM CAO QUÝ

 

Bảo vệ và phát huy giá trị nghề thủ công truyền thống gắn với phát triển du lịch

82

PHẠM HỒNG TOÀN

Về lễ Hiến tiệp ở đền Trần (Thái Bình)

84

BẢO TÀNG

NGUYỄN VĂN TÂM

 

Những sưu tập cổ vật từ đáy biển tại Bảo tàng Bà Rịa - Vũng Tàu

88

NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN - TRƯƠNG VĂN THẮNG

Về sưu tập tiền thưởng triều Nguyễn tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Giai đoạn từ vua Đồng Khánh đến vua Bảo Đại)

91

HỒNG HẢI

Vài ý kiến về việc đưa cổ vật đi trưng bày ở nước ngoài

94

LÊ THỊ THÚY HOÀN - LÊ NGỌC HOA

 

Từ kinh nghiệm gắn kết cộng đồng vào hoạt động của một số bảo tàng phương Tây, bước đầu đề xuất cách tiếp cận cho các bảo tàng ở Việt Nam

98

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

PHẠM THỊ THU GIANG

Fukuzawa Yukichi và tinh thần cách tân

105

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 4 (57) - 2016

LÝ LUẬN CHUNG

ĐẶNG VĂN BÀI

 

Huế với những nỗ lực thiết lập, duy trì sự hài hòa/cân bằng động giữa bảo tồn và phát triển bền vững theo tinh thần Công ước của UNESCO

03

NGUYỄN THẾ HÙNG

 

Di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn - một bộ phận vô giá của di sản văn hóa Việt Nam

09

PHẠM ĐỊNH PHONG

 

Phát triển nguồn nhân lực bảo tàng -thực trạng và một số đề xuất

13

LÊ THU HIỀN

 

Về đào tạo nguồn nhân lực ngành Bảo tàng ở Việt Nam hiện nay

20

PHẠM THỊ KHÁNH NGÂN

Về di sản tư liệu ở Việt Nam

26

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

TRẦN MINH HÀ

Di tích An toàn khu II ở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

33

NGUYỄN SỬ

Về giá trị mộc bản chùa Bổ Đà (Bắc Giang)

37

THÂN QUANG HUY

Cảnh quan thiên nhiên và kiến trúc chùa Bổ Đà

44

NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG

Di tích và lễ hội Tiên Lục

48

MINH KHANG

Về bài trí đồ thờ trong di tích

51

NGUYỄN VĂN ĐOÀN - TRƯƠNG ĐẮC CHIẾN

Di tích động Bà Hòe với việc nghiên cứu và phát huy giá trị di sản văn hóa tiền - sơ sử ở Bình Thuận

58

LÊ THỊ THẢO

Tiếp cận lịch sử qua di sản văn hóa

61

NGUYỄN VĂN HẢI - LƯU TÁI HOA

Bia thần đạo và giá trị tư liệu

67

TRỊNH TIẾN DŨNG

 

Về tấm bia hộp thời Lê sơ phát hiện ở xã Thọ Hải, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa

73

MAI KHÁNH

Về một ngôi chùa thờ Pháp Phong

76

NGUYỄN VĂN NGHI

Nghệ thuật trang trí đình Phong Cốc

81

NGUYỄN QUANG HUY

 

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý quần thể di tích Cố đô Huế

84

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

PHẠM CAO QUÝ

Di sản văn hóa phi vật thể - nhìn từ tâm lý học sáng tạo

93

BÙI BÁ NGUYÊN KHANH

Những nguyên lý Dịch học trên kiến trúc phong cách Đông Dương ở Sài Gòn

97

ĐINH NHO DƯƠNG - PHẠM ĐỨC NGỰ

Lễ trả của - một nghi thức trong văn hóa cưới hỏi của người XTiêng ở Bình Phước

101

LÊ THỊ HÒE

 

Nghề Sơn mài ở Tương Bình Hiệp - từ góc nhìn di sản văn hóa phi vật thể

104

LÊ THỊ KIM NGÂN

 

Phường Rối nước Đồng Ngư (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh)

110

NGUYỄN ĐĂNG VŨ

Lạy trời cho có gió Nồm

113

BẢO TÀNG

PHAN VĂN TIẾN

50 năm Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

119

NGUYỄN XUÂN NĂNG

 

Trưng bày và giáo dục về “Toàn quốc kháng chiến” tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam

123

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 1 (58) - 2017

BỘ TRƯỞNG NGUYỄN NGỌC THIỆN

Thư chúc tết

 

03

PHẠM KHÁNH TRANG

Lĩnh vực di sản văn hóa có 2 sự kiện trong 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2016

04

LÝ LUẬN CHUNG

TRIỆU THẾ HÙNG

Những điểm mới trong Luật tín ngưỡng, tôn giáo

06

BÙI HOÀI SƠN

Bàn về tính chân thực của di sản văn hóa phi vật thể

10

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Phát huy giá trị di sản văn hóa trong hệ thống các ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam

14

PHAN THANH HẢI

Thực trạng và định hướng nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ góp phần bảo tồn di sản Cố đô Huế

21

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

HOÀNG VĂN CƯƠNG

 

Thành tựu nghiên cứu khảo cổ học sau 10 năm triển khai dự án văn hóa thời Trần tại Nam Định

28

NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN

 

Làng nghề truyền thống với phát triển du lịch: nhìn từ làng cổ Bát Tràng

31

NGUYỄN HỮU TOÀN

Về di sản văn hóa liên quan đến thời Lý, Trần ở huyện Lục Ngạn

35

NGUYỄN THỨC - KIM DUNG

Xã hội hóa hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích qua trường hợp đền Diên Cờ xứ Nghệ

38

ĐỖ THỊ NGỌC UYỂN

 

Những thách thức của thành phố di sản thế giới Hội An - thực tế và giải pháp

45

TRÍ SƠN - KHÁNH NGÂN

 

Mộc bản Trường học Phúc Giang - vấn đề bảo vệ và phát huy giá trị

49

ĐÀO VĂN MÙI

Về hướng phát triển du lịch Pác Bó

55

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

KIỀU THU HOẠCH

Đối thoại với hát Chầu văn và lên đồng ở Việt Nam

58

VÕ THỊ HOÀNG LAN

Về những bà mẹ thiêng liêng mang tính khởi nguyên của người Việt

65

ĐINH KHẮC THUÂN - VIỆT ANH

Tư liệu lưu trữ về ấn đền Trần Nam Định

70

ĐINH VĂN NHÂN - TRẦN HOÀNG PHONG

Người khởi xướng tôn giáo nội sinh ở Nam Bộ

 

73

HOÀNG MINH TƯỜNG

Rối Chuộc đi về đâu?

77

PHẠM THỊ PHƯƠNG THÁI

Vũ trụ luận của người Sán Chỉ qua Sình ca

79

NGUYỄN QUANG TUỆ

Thêm một sử thi Tây Nguyên mới được sưu tầm, biên dịch

82

THẢO LÊ

Tản mạn về hình tượng gà trong di sản văn hóa Việt

86

BẢO TÀNG

NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN - LÊ THỊ THUÝ HOÀN

Vai trò của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam trong cuộc sống đương đại

92

MAI HUẾ

 

Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động trưng bày giáo dục, phát huy giá trị di sản văn hóa tại Bảo tàng Nam Định

99

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

PHẠM KHÁNH TRANG

Washoku -nền văn hóa ẩm thực truyền thống Nhật Bản

102

NGUYỄN THỊ THU HÀ

 

Chính sách bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của Nhật Bản

107

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 2 (59) - 2017

PHẠM MAI HÙNG

 

Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa

03

NGUYỄN VĂN CÔNG

 

Bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

07

NGUYỄN ANH MINH

 

Phát huy giá trị hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam

10

LÝ LUẬN CHUNG

TUỆ LÂM

Đôi điều trở lại với di sản văn hóa - nghệ thuật thời Lý

14

TRẦN THỊ THÚY LAN

 

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Khu phố cổ Hà Nội - thực trạng và giải pháp

18

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGÔ VĂN DOANH

Phong cách tượng người chim chùa Phật Tích

22

PHẠM THỊ THU HƯƠNG

Di tích và lễ hội chùa Ông (Văn Lâm, Hưng Yên)

27

ĐINH KHẮC THUÂN

Bia Lê Thời Hải - tấm bia Hán Nôm kỷ lục ở Việt Nam

32

TRẦN THỊ HOÀI DIỄM

 

Mỹ cảm trong nghệ thuật chạm khắc đá thời Nguyễn ở Huế

35

ĐẶNG GIA DUẨN

 

Bảo vệ và phát huy giá trị di tích ở Đắk Lắk gắn với phát triển du lịch

38

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

VÕ THỊ HOÀNG LAN

Hầu đồng trong tục thờ Mẫu của người Việt

43

ĐẶNG HOÀNH LOAN

Nghe Then kể chuyện

50

BẢO TÀNG

NGUYỄN THẾ HÙNG - NGUYỄN HẢI NINH

Quảng bá thương hiệu bảo tàng - chiến lược marketing của các bảo tàng hiện đại

58

ĐẶNG VĂN BÀI

 

Mấy suy nghĩ về hoạt động giáo dục trải nghiệm tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam

62

MINH ANH

Về lộ trình thiết kế trưng bày bảo tàng

67

PHẠ́M QUÔC QUÂN

Về sưu tập đèn cuối thời Nguyễn tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia

73

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

NGUYỄN THỊ THU HÀ

 

Sáng tạo và công nghệ: “áo mới” cho di sản văn hóa từ Chương trình Chiang Mai sáng tạo (Thái Lan)

78

NGUYỄN NGỌC THƠ

 

Tăng quyền và chuẩn hóa truyền thống đạo hiếu trong văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc

83

TIN TRONG NGÀNH

QUỐC HIỆP - THU HẰNG

 

Về công tác quản lý, tổ chức lễ hội đầu năm 2017 qua kết quả thanh tra - kiểm tra

96

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 3 (60) - 2017

LÝ LUẬN CHUNG

NGUYỄN THẾ HÙNG

Bảo tồn di sản văn hóa với sự phát triển bền vững

03

LÊ HỒNG LÝ

 

Vai trò của văn hóa phi vật thể trong phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay - nhìn từ lễ hội truyền thống

10

PHẠM QUỐC QUÂN

Bảo tàng Việt Nam cần đổi mới tư duy và cách làm

15

BÙI QUANG THANH

 

Về bảo tồn di sản văn hóa tộc người ở Việt Nam và phát triển công nghiệp văn hóa (trường hợp tỉnh Thái Nguyên)

20

TRẦN HỮU SƠN

 

Về những nhân tố ảnh hưởng đến lễ hội và giải pháp quản lý

27

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

ĐẶNG GIA DUẨN - PHẠM BẢO TRÂN

Về 5 hiện vật trống đồng khai quật ở Đắk Lắk mới được phục dựng

32

TRẦN THÀNH - NGUYỄN THỨC

Chùa Thái Lai - giá trị kiến trúc, điêu khắc và giải pháp bảo vệ, phát huy giá trị

37

NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN

 

Về các loại dấu triện kim bảo trên sắc phong thần (từ năm 1428 đến năm 1945)

44

NGUYỄN VŨ MINH TÚ

Hải Vân quan xưa và nay

48

NGÔ VĂN DOANH

 

Từ Linga - Yoni Vĩnh Thuận đến nhóm các Linga - Yoni cổ nhất của Champa

52

PHAN THANH HẢI

Trùng tu di sản Huế và việc bảo tồn nghề thủ công truyền thống

56

ĐẶNG VĂN BÀI

 

Văn hóa môi trường và vấn đề bảo tồn di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long

63

BÙI VĂN LIÊM

Khảo cổ học biển Việt Nam - thực trạng và giải pháp

67

BÙI BÁ NGUYÊN KHANH

 

Nghệ thuật trang trí kiến trúc phong cách Đông Dương ở Sài Gòn xưa

77

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

NGUYỄN THỊ THU TRANG

 

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể với phát triển kinh tế - xã hội

80

LƯƠNG THANH THỦY

 

Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của cư dân huyện đảo Phú Quốc

85

BẢO TÀNG

NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN

 

Đổi mới tư duy và phương pháp tiếp cận bảo tàng - chìa khóa thành công của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

90

NGUYỄN HẢI VÂN

 

Xây dựng thương hiệu - nền tảng của sự phát triển bền vững

100

LÊ THỊ THUÝ HOÀN

 

Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và giao lưu quốc tế

106

NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC

 

Một góc nhìn về phát triển công chúng tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

111

BÙI HUY TOÀN

 

Dấu ấn của Khởi nghĩa Thái Nguyên và vấn đề bảo tồn di tích, trưng bày bảo tàng về cuộc khởi nghĩa

117

NGUYỄN SỸ TOẢN

Góp bàn về đào tạo Bảo tàng học

121

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 4 (61) - 2017

PHẠM MAI HÙNG

 

Ngày hội lớn của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới

03

LÝ LUẬN CHUNG

TRẦN VĂN BÍNH

 

Văn hóa Hùng Vương - đặc trưng và giá trị lịch sử đối với sự tồn tại và phát triển của đất nước

06

CAROL SCOTT

 

Xu hướng mới: sự thay đổi xã hội, thương hiệu bảo tàng và giá trị xã hội

10

NGUYỄN THỊ HIỀN

 

Quản lý nhà nước và vai trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

16

PHẠM LAN OANH

Hủ tục và mê tín dị đoan - quan niệm và nhận thức

24

NGUYỄN MINH KHANG

Tu bổ, tôn tạo đền thờ - một số vấn đề cần quan tâm

33

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

TRƯƠNG QUỐC BÌNH

 

Đôi điều về công tác quản lý cổ vật tại Việt Nam hiện nay

39

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Quản lý cổ vật - đổi mới và thách thức

45

PHẠM HÙNG CƯỜNG

 

Bộ tranh minh họa “Kỹ thuật của người An Nam” (Henri Oger) đầu thế kỷ XX- cần có một hướng nghiên cứu mới

51

ĐỔNG THÀNH DANH

Về di sản văn hóa trên đảo Phú Quý (Bình Thuận)

55

TRẦN VĂN THỨC - LÊ THỊ THẢO

Đền thờ xứ Thanh trên dòng chảy văn hóa Việt

 

61

TRẦN VIỆT ANH

Về nghệ thuật tạo hình gà trên di sản văn hóa xứ Thanh

67

NGÔ VĂN DOANH

Tượng người chim trong nghệ thuật Champa

71

VĂN GIA PHÚC

Hình tượng cây nêu và bộ gu của người Cor

77

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

NGUYỄN HỮU TOÀN

Nghề thủ công truyền thống với phát triển du lịch

80

NGUYỄN ĐẠT THỨC

Về hủ tục và mê tín dị đoan trong lễ hội truyền thống

87

PHAN QUỐC ANH

 

Tìm hiểu những yếu tố bản địa trong Lễ hội Ramưwan của người Chăm Bàni

98

BẢO TÀNG

NGUYỄN VĂN ĐOÀN - TRẦN THỊ THU HÀ

Trưng bày: Ánh sáng từ “Đường Kách mệnh” tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia

103

LÊ VŨ HUY

 

Từ hoạt động gắn kết cộng đồng ở Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam

106

HOÀNG ANH TUẤN

 

Một vài suy nghĩ về hệ thống bảo tàng ở Thành phố Hồ Chí Minh - điểm đến của du lịch văn hóa

111

HUỲNH NGỌC VÂN

 

Tự chủ tài chính toàn phần từ trường hợp Bảo tàng Chứng tích chiến tranh - bước đầu nhìn lại

117

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

CHU XUÂN GIAO

 

Chuyển đổi tư duy đối với di sản văn hóa biển trong chính sách văn hóa ở Nhật Bản hiện nay

119

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 1 (62) - 2018

BỘ TRƯỞNG BỘ VHTTDL NGUYỄN NGỌC THIỆN

Thư chúc tết

 

03

LÝ LUẬN CHUNG

BÙI HOÀI SƠN

 

Bàn về giải pháp bài trừ mê tín dị đoan trong lễ hội truyền thống hiện nay

04

NGUYỄN PHƯƠNG HÒA

 

Chủ nghĩa đa văn hóa và vấn đề đa dạng văn hóa trong lịch sử hình thành và phát triển của UNESCO

15

NGUYỄN CHÍ BỀN

 

Tài liệu hiện vật của văn hóa bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển, từ nghiên cứu đến bảo tồn, phát huy

22

VŨ TIẾN DŨNG

 

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và một số vấn đề đặt ra trong hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa

27

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

PHẠM QUỐC QUÂN

Bảo vật quốc gia - từ một góc nhìn

34

NGUYỄN QUỐC HÙNG

Cảm nhận về linh thú Việt truyền thống tại các di tích

39

NGUYỄN ĐỨC DŨNG

Di tích quốc gia đặc biệt đình Hoành Sơn

44

PHAN THANH HẢI - NGUYỄN TIẾN BÌNH

Nghinh Lương đình - những thay đổi về hình dáng kiến trúc trong các giai đoạn lịch sử

49

TỪ LÂM - VIẾT CƯỜNG

Về di tích liên quan tới Tuệ Tĩnh tại Cẩm Giàng (Hải Dương)

55

TRẦN THỊ THÚY HÀ

 

Đôi nét về những giá trị đặc sắc của 24 hiện vật, nhóm hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia đợt 6, năm 2017

60

LÊ THỊ THẢO

Hình tượng “chú Khuyển” trong di sản văn hóa

66

PHẠM THỊ KHÁNH TRANG

Văn hóa mặt nạ - trường hợp Việt Nam

73

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

ĐẶNG HOÀNH LOAN

Lần theo tên gọi, đi tìm xuất xứ và quá trình phát triển Bài chòi

79

KIỀU THU HOẠCH

Ngày xuân xem Chèo sân đình

87

BÙI XUÂN ĐÍNH

Bàn thêm về thiết chế giáp trong văn hóa làng Việt

96

TRẦN LÂM - THẾ HÙNG

Trở lại với tục thờ Mẫu Tứ phủ của người Việt

102

NGUYỄN HỮU TOÀN

Di tích và lễ hội làng Yên Mẫn (Bắc Ninh)

107

DƯƠNG THỊ ANH

 

Bảo tồn và phát huy di sản sử thi Tây Nguyên trong đời sống hiện nay

110

BẢO TÀNG

NGUYỄN VĂN CƯỜNG

 

Báu vật khảo cổ học Việt Nam - trưng bày đặc biệt trong lòng nước Đức 2016 - 2018

114

NGUYỄN HẢI NINH

Xu hướng ứng dụng công nghệ mới tại bảo tàng

118

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

TRƯƠNG SỸ HÙNG

 

Lễ hội Phật giáo trong đời sống văn hóa một số nước Đông Nam Á

123

KIKUCHI KENSAKU

 

Hệ thống hành chính Nhật Bản về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

129

TIN TỨC TRONG NGÀNH

THU TRANG

 

Nghệ thuật Bài chòi Trung Bộ Việt Nam trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

137

THU TRANG

 

Hát Xoan Phú Thọ được đưa ra khỏi Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

140

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 2 (63) - 2018

LÝ LUẬN CHUNG

PHẠM MAI HÙNG

Sự quan tâm đặc biệt

03

PHẠM QUỐC QUÂN

Chỉnh lý trưng bày: mâu thuẫn và thách thức

07

NGUYỄN THỊ THU TRANG

 

Vị trí, vai trò của di sản văn hóa phi vật thể trong bối cảnh đô thị hóa đương đại (trường hợp đô thị di sản Hội An)

11

ĐINH VĂN NHÂN

 

Di sản văn hóa - nền tảng phát triển du lịch ở Đồng Tháp trong thời kỳ hội nhập

17

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGÔ VĂN DOANH

 

Pho tượng ở am Cô, làng Thanh Phước và nhóm tượng đá Avalokitesvara đặc biệt của nghệ thuật Champa

21

ĐINH KHẮC THUÂN

Văn bia trùng tu chùa Linh Cảm và ngôi chùa Bách Môn

25

HƯƠNG NGUYÊN

Vài suy nghĩ về chùa Nôm và các kiến trúc liên quan

30

NGUYỄN VĂN ĐOÀN - NGUYỄN NGỌC CHẤT

Về giải pháp nghiên cứu, khai quật và phát huy giá trị di sản tàu cổ đắm ở vùng biển Việt Nam

34

NGUYỄN THỊ TUẤN TÚ

 

Vấn đề đào tạo thợ nghề truyền thống phục vụ công tác bảo tồn di tích

42

HUỲNH THỊ ANH VÂN

Di tích đàn miếu đại tự triều Nguyễn ở Huế: giữ gìn tính toàn vẹn của di sản về ý nghĩa văn hóa

48

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

KIỀU THU HOẠCH

Ngày xuân xem Chèo sân đình (Tiếp theo kỳ trước…)

52

ĐẶNG VĂN BÀI

 

Đánh thức tiềm năng du lịch từ và trong lễ hội đền Đuổm, huyện Phú Lương, thành phố Thái Nguyên

58

NGUYỄN HỮU TOÀN

 

Di tích và lễ hội làng Yên Mẫn (Bắc Ninh) (Tiếp theo kỳ trước…)

63

TỪ THỊ LOAN

 

Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ trong mối quan hệ với các tín ngưỡng, tôn giáo khác ở Việt Nam

67

NGUYỄN THỨC - ĐỖ NGỌC PHƯƠNG

Hệ thần thờ tại đình Chử Xá qua tư liệu Hán Nôm và một số vấn đề lịch sử - văn hóa liên quan

72

DƯƠNG THỊ ANH

 

Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống ở nước ta hiện nay

82

TRẦN THỊ NHIỆN

Danh tướng Dương Tự Minh và lễ hội đền Đuổm

85

BẢO TÀNG

PHẠM ĐỊNH PHONG

 

Vai trò của bảo tàng đối với bảo tồn trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số Việt Nam

90

NGUYỄN TRUNG MINH - VŨ VĂN LIÊN

Đa dạng hóa các hoạt động “đưa thiên nhiên” đến gần hơn với công chúng của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam

95

MAI VĂN TRUNG

 

Từ thực tiễn tổ chức trưng bày và hoạt động của Bảo tàng Vĩnh Phúc

100

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

ANDREW SNEDDON

Quản lý các khu di sản tiêu biểu tại Úc

105

TIN TRONG NGÀNH

ĐÀO VĂN MÙI

Hội thảo khoa học kỷ niệm 77 năm Bác Hồ về nước

109

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 3 (64) - 2018

 

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị về “Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam vì sự phát triển bền vững”

03

LÝ LUẬN CHUNG

LƯU TRẦN TIÊU

 

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vì sự phát triển bền vững

07

NGUYỄN QUỐC HÙNG

 

Phát huy giá trị di sản văn hóa với vai trò một nguồn sức mạnh mềm

15

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN KHẮC ĐOÀI

 

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử Địa điểm thành lập Ủy ban Kiểm tra Trung ương

22

PHẠM QUỐC QUÂN

Gốm Việt Nam có một dòng sông Mẹ

26

NGUYỄN KHẮC SỬ

 

Kỹ nghệ sơ kỳ Đá cũ An Khê - di sản văn hóa cổ xưa của nhân loại

32

NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN

 

Ghi chú về những chân đèn gốm Bát Tràng thời Mạc có minh văn

37

NGUYỄN QUỐC MẠNH

 

Về pho tượng Phật mới phát hiện ở Nhơn Thành - niên đại và giá trị văn hóa

41

HOÀNG ĐẠO CƯƠNG

 

Về giải pháp bảo tồn, tôn tạo, phục hồi và phát huy giá trị di tích thành Điện Hải

45

NGUYỄN DOÃN MINH

Về nghệ thuật trang trí trên sắc phong triều Nguyễn

49

ĐỖ THỊ THANH MAI

Giá trị, vai trò của yếu tố cảnh quan ở các khu di sản Huế

58

LÊ NGỌC KIÊN

 

Quản lý nhà nước về không gian, kiến trúc, cảnh quan tại quần thể di tích Cố đô Huế trong bối cảnh đô thị hóa

63

LÊ THỊ THẢO - NGUYỄN THÀNH LONG

Thành nhà Hồ - truyền thuyết và giá trị kiến trúc, nghệ thuật

70

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

ĐINH KHẮC THUÂN

 

Di sản Hán Nôm của vua Lê Thái Tổ ở vùng biên viễn Tây Bắc nước ta

77

KHÁNH DUYÊN

 

Vấn đề liên kết làng Quan họ bên bờ Nam và bờ Bắc sông Cầu trong phát triển du lịch

81

PHẠM KHÁNH NGÂN - NGUYỄN HUY MỸ

Hoàng Hoa sứ trình đồ - từ tư liệu dòng họ đến di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương

87

NGUYỄN NGỌC MAI

Hiện tượng thờ thần núi và thế ứng xử của người Việt

91

MAI THỊ HẠNH

Về tính cố kết trong bản hội tín ngưỡng thờ Mẫu

96

NGUYỄN VĂN SƠN

Cây nêu trong tâm thức của người Bh’noong

102

BÁ VĂN QUYẾN

 

Sự biến đổi lễ cưới của cộng đồng người Chăm ảnh hưởng Bàlamôn giáo ở Ninh Thuận hiện nay

105

BẢO TÀNG

TRỊNH ĐÌNH DƯƠNG - TRƯƠNG THI LAN

Sưu tập đồ thờ bằng bạc tại Bảo tàng Thanh Hóa

 

113

BẢO TÀNG ĐẮK LẮK

 

Bảo tàng Đắk Lắk - một số kinh nghiệm về đổi mới nội dung và hình thức trưng bày gắn với việc bảo tồn di sản văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên

117

TIN TRONG NGÀNH

TRANG PHẠM

 

Hội thảo - Tập huấn “Nâng cao về kỹ năng cho nguồn nhân lực trực tiếp thực hiện kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền di sản văn hóa truyền thống điển hình của các dân tộc thiểu số Việt Nam”

121

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 4 (65) - 2018

LÝ LUẬN CHUNG

PHẠM QUANG NGHỊ

 

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa của Thủ đô Hà Nội

03

ĐẶNG THỊ BÍCH LIÊN

 

Di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn Hà Nội với việc bảo tồn và phát huy giá trị

08

TỐNG TRUNG TÍN

Vài suy nghĩ nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam

11

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN THẾ HÙNG - VŨ THỊ HÀ NGÂN

Quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích quốc gia đặc biệt trên địa bàn Hà Nội

15

PHẠM QUỐC QUÂN

Chuyện về những con tàu cổ ở vùng biển Việt Nam

20

NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN

 

Đồ sứ hoa lam thời Nguyên trong tàu cổ Bình Châu (Quảng Ngãi)

24

NGUYỄN KHẮC SỬ

 

Nửa thế kỷ đi tìm hai chữ di sản và bảo tồn trong khảo cổ học tiền sử

27

NGUYỄN VĂN ĐOÀN

 

Nghiên cứu, phát huy giá trị các di tích khảo cổ học trong những năm gần đây

32

PHẠM ĐÌNH HUỲNH

 

Công tác quản lý, bảo vệ di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long - thực trạng và giải pháp

38

NGUYỄN TIẾN BÌNH - LÊ PHƯỚC TÂN

Tính đăng đối trong bố cục và chủ đề trang trí các ô hoa văn trên mái công trình điện Thái Hòa

43

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

PHẠM MAI HÙNG

 

Bảo tồn và phát huy gía trị di tích lịch sử về khởi nghĩa Lam Sơn và những di tích lưu niệm các anh hùng của cuộc khởi nghĩa ấy

49

ĐẶNG VĂN BÀI

 

Về Hoàng Trình Thanh - những bài học đạo đức rút ra từ di sản văn hóa

53

ĐINH KHẮC THUÂN

 

Về giá trị tiềm ẩn của di sản văn hóa Hán Nôm qua hệ thống thần tích, ngọc phả, hoành phi, đại tự, câu đối hiện tồn tại di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội

57

VÕ THỊ THƯỜNG

Về bàn thờ tổ tiên của người Dao Quần chẹt

63

BÙI KIM PHÚC

 

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Mo Mường Hòa Bình

71

NGUYỄN THỊ THU TRANG

 

Tín ngưỡng thờ cúng Cá Ông nhìn từ góc độ di sản văn hóa phi vật thể

76

BẢO TÀNG

ĐỖ THỊ TÁM

Hoạt động giáo dục di sản tại Văn miếu - Quốc Tử giám

81

NGUYỄN THỊ HƯƠNG THƠM

Công tác bảo quản tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia qua 6 năm đồng hành cùng Bảo tàng Kyushu và Quỹ Sumitomo

87

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

CHỬ BÍCH THU

 

Về hoạt động bảo tồn di sản văn hóa dưới nước ở Trung Quốc

93

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 1 (66) - 2019

BỘ TRƯỞNG BỘ VHTTDL NGUYỄN NGỌC THIỆN

Thư chúc tết

03

 

10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2018

04

BÙI QUANG THANH

 

Con lợn - từ truyền thuyết dân gian đến tín ngưỡng thờ cúng Hùng vương

05

NGUYỄN HỮU THỨC

Con lợn trong văn hóa dân gian

11

TRẦN VĂN DŨNG

Lễ tết xưa trong phủ đệ xứ Huế

15

LÝ LUẬN CHUNG

BÙI HOÀI SƠN

Chính sách bảo vệ báu vật nhân văn sống tại một số quốc gia và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

20

LÊ VĂN SỬU

 

Mỹ thuật hiện đại Việt Nam trong mối liên hệ với di sản mỹ thuật truyền thống

25

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN KHẮC SỬ

 

Hang động núi lửa Tây Nguyên, một loại hình di sản văn hóa và thiên nhiên độc đáo

28

ĐẶNG VĂN BÀI

 

Đền Xã Tắc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - sự tích hợp văn hóa ở vùng địa đầu biên giới quốc gia

33

NGUYỄN THỨC

 

Một số vấn đề về tu bổ, tôn tạo đền/đàn Xã Tắc ở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

37

LÊ XUÂN KIÊU

 

Thực hiện cơ chế tự chủ ở Trung tâm Hoạt động Văn hoá Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám

41

ĐỔNG THÀNH DANH

 

Di sản văn hóa vật thể của người Chăm ở huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận

44

BÁ MINH TRUYỀN

Gốm trong đời sống của người Chăm

50

PHẠM TRANG

Về 11 di tích quốc gia đặc biệt (đợt 9), năm 2018

56

TRẦN THỊ THÚY HÀ

Những bảo vật quốc gia đợt 7, năm 2018

63

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

NGUYỄN HỮU TOÀN

Trở lại vấn đề làng Quan họ gốc

67

NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN

 

Gia đình tượng nhân Đỗ Phủ lưu danh trên gốm Bát Tràng thế kỷ XVI - XVII

73

TỪ THỊ LOAN

 

Bảo tồn và phát huy giá trị “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”- nhìn từ Chương trình hành động quốc gia

76

BẢO TÀNG

PHẠM QUỐC QUÂN

Bảo tàng Việt Nam - 10 năm nhìn lại

84

NGUYỄN HẢI NINH

Nhận diện vai trò của curator trong hoạt động bảo tàng

90

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

PHẠM KHÁNH TRANG

 

Raiho-shin, nghi lễ các vị thần đến thăm nhà trong trang phục và mặt nạ ở Nhật Bản

95

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 2 (67) - 2019

LÝ LUẬN CHUNG

PHẠM ĐỊNH PHONG - NGUYỄN HỮU TOÀN

Pháp luật về di sản văn hóa và vấn đề xếp hạng di tích

 

03

NGUYỄN CHÍ BỀN - PHẠM LAN OANH

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư

12

KHÁNH NGÂN 

Cơ sở dữ liệu ngành Di sản văn hóa - vấn đề và giải pháp

17

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

TRÌNH NĂNG CHUNG

 

Những di tích văn hóa thời tiền sử và sơ sử trên cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang)

21

NGÔ VĂN DOANH    

 

Pho tượng Dương Lệ và truyền thống tượng Lakshmi trong nghệ thuật Champa

28

NGUYỄN THỊ THÙY LIÊN

 

Bảo vệ và phát huy giá trị di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc trong thời gian qua

34

NGUYỄN TÔ LY

 

Đình Tường Phiêu (xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội)

38

LÊ THỊ THẢO

Đình làng xứ Thanh - một vài cảm nhận

42

TRẦN THỊ THANH LOAN

 

Đình làng Khánh Hòa - những gợi mở đối với phát triển du lịch tại địa phương

49

NGUYỄN HUY MỸ - PHẠM THỊ KHÁNH NGÂN

Về một số di sản của Nguyễn Huy Tựu ở làng Trường Lưu

 

54

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

NGUYỄN DUY THIỆU

 

Lịch con nước - một hợp phần di sản văn hóa phi vật thể của ngư dân Việt Nam

60

NGUYỄN THỊ THU TRANG

 

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm, sự cần thiết phải bảo vệ khẩn cấp

66

ĐINH KHẮC THUÂN

Xứ Lạng qua di sản tư liệu Hán Nôm

72

LÊ HỒNG LÝ

 

Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tại các di tích Hà Nội - một số vấn đề thực trạng và giải pháp

79

PHẠM CAO QUÝ

Di sản văn hóa phi vật thể với nghệ nhân và cộng đồng

83

NGÔ THỊ KIM TUYẾN

Biến đổi văn hóa ở lễ hội Tam thôn, xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình

89

BẢO TÀNG

TRỊNH ĐÌNH DƯƠNG

Về bảo vật quốc gia tại Bảo tàng Thanh Hóa

95

NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN

Sưu tập đồ gốm men rạn Bát Tràng có minh văn

99

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 3 (68) - 2019

LÝ LUẬN CHUNG

ĐẶNG VĂN BÀI

 

Bàn về giải pháp đánh thức tiềm năng du lịch làng nghề Thổ Hà - Bắc Giang

03

PHẠM ĐỊNH PHONG - NGUYỄN HỮU TOÀN

Nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về di sản văn hóa - mấy vấn đề đặt ra

08

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

PHẠM QUỐC QUÂN

 

Nghề gốm làng Krango của người Churu (Lâm Đồng) - gợi ý từ khảo cổ học và dân tộc học lịch sử

15

NGÔ VĂN DOANH

 

Hai pho tượng Chánh Lộ và truyền thống tượng Gajasimha của Champa

21

NGUYỄN VĂN ĐOÀN

 

Nét đặc sắc nhóm bảo vật quốc gia văn hóa Đông Sơn lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia

27

NGUYỄN ĐẠT THỨC

 

Vấn đề bảo vệ và phát huy giá trị di tích Nho học gắn với việc giáo dục truyền thống hiếu học và khoa cử trong bối cảnh hiện nay

33

VŨ ĐÌNH TIẾN

 

Nhà thờ họ Trần ở Điền Trì (Hải Dương) - nơi tôn vinh ba vị tiến sĩ

37

LÊ THỊ THẢO

Bàn thêm về giá trị của khu di sản văn hóa Lam Kinh

46

LÊ THỊ HÒE

 

Về giá trị lịch sử của ngôi đình làng ở Bình Dương qua tư liệu sắc phong

53

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

QUỐC THÀNH - TRẦN LÂM

Đôi nét về mối quan hệ khăng khít giữa di sản văn hóa vật thể và phi vật thể

60

ĐINH KHẮC THUÂN

Bài thơ của vua Lê về chủ quyền lãnh thổ

64

NGUYỄN DUY THIỆU

 

Tri thức địa phương, thành tố văn hóa phi vật thể về biển đảo của ngư dân Việt (dẫn liệu từ vịnh Hạ Long và đầm phá Tam Giang - Cầu Hai)

68

LEEDOM LEFFERTS - LOUISE ALLISON CORT

Sản xuất gốm nung Chăm

73

BẢO TÀNG

PHẠM MAI HÙNG

 

Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam nghiên cứu, trưng bày giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp và Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

82

NGUYỄN VĂN HUY - PHẠM KIM NGÂN

Bảo tàng tỉnh - vài vấn đề

87

HOÀNG ANH TUẤN

 

Quản lý, khai thác giá trị di sản văn hóa - nhìn từ góc độ bảo tàng

90

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

TRỊNH SINH

Di sản thế giới Cánh đồng Chum

96

 

TẠP CHÍ DI SẢN VĂN HÓA SỐ 4 (69) - 2019

 

Lời cảm ơn

03

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

NGUYỄN KHẮC SỬ

Di sản văn hóa thời tiền sử trong hang núi lửa ở Tây Nguyên

04

PHẠM QUỐC QUÂN

Trống đồng loại II Heger - niên đại và chủ nhân

10

NGÔ VĂN DOANH

Bức phù điêu các vũ nữ Tháp Đôi

18

ĐẶNG VĂN BÀI

Quản lý, bảo tồn quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình - vài vấn đề đặt ra

24

TRẦN ĐÌNH THÀNH

Về việc tu bổ, bảo tồn di tích kiến trúc gỗ

28

ĐINH KHẮC THUÂN

Bia đá thế kỷ XVI ở vùng Thanh - Nghệ

35

ĐỖ XUÂN TRUNG - NGUYỄN NGỌC TIẾN - MAI VĂN CHÍ

Về đình Hàng Kênh (Hải Phòng)

39

NGUYỄN ĐẠT THỨC

Về công đức xây dựng, tu bổ, tôn tạo di tích qua tư liệu Hán - Nôm tại quần thể di tích phủ Giầy, tỉnh Nam Định

46

ĐỖ THỊ NGỌC UYỂN

 

Ứng dụng phần mềm Google Earth trong quảng bá và giảng dạy về di tích, danh thắng tại Thành phố Hồ Chí Minh

50

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

TỪ THỊ LOAN

 

Vai trò của Xòe Thái trong đời sống cộng đồng và sự vận động trong bối cảnh đương đại

55

VÕ HOÀNG LAN

 

Di sản văn hóa tục thờ nước của người Việt ở châu thổ sông Hồng: một vài giá trị

62

DƯƠNG THỊ NGỌC MINH

Hiện tượng thờ thần Vishnu trong Vương quốc Phù Nam

69

NGUYỄN THỊ THU TRANG

 

Thực hành tín ngưỡng thờ cúng Cá Ông từ góc nhìn di sản văn hóa biển

76

PHẠM LAN OANH

 

Nữ tướng Xuân Nương và Lễ hội đền - chùa Linh Quang, xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định

81

BẢOTÀNG

LƯU THỊ TUYẾT TRINH

 

Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 40 năm bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của Bác Hồ

85

NGUYỄN ĐÌNH HUẤN - PHẠM KHÁNH NGÂN

 

Tổng quan chung về việc tổ chức, quản lý, liên kết dữ liệu ngành Di sản văn hóa trong lộ trình xây dựng Chính phủ điện tử

88

VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI

SOMKIETHTISACK KINGSADA

Vài nét về công tác khảo cổ học tại thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào hiện nay

92

PHẠM KHÁNH TRANG

Cheoyongmu - Múa mặt nạ cung đình, Hàn Quốc

96

 

Liên kết website